vyvy1808
Thành viên gắn bó 0986373803
Cho bạn thêm thông rtin về giá trị của cà phê, cùng tìm hiểu thông qua bài viết của chúng tôi bạn nhé. Khi nói về “bền vững”, chúng ta thường xem xét trên 3 yếu tố gốc: con người, hành tinh và lợi ích. Biến đổi khí hậu, giá cà phê trung bình là những chủ đề nóng trong tệp tài liệu phát triển bền vững của thế giới đương đại. Hiệp ước quốc tế về cà phê năm 1962 từng bàn luận về việc giảm sản lượng dư thừa nhằm ổn định kinh tế. Như vậy, từ lâu, ở tầm nhìn của những nhà lãnh đạo, cà phê và giá cả thật sự cần được chú trọng, quan tâm ở mức độ nhất định, nhằm kích cầu sự phát triển bền vững.
>> >> See More: Specialty Coffee in Da Nang end Roastery Coffee in Da Nang
Những năm cuối của thế kỷ 20, xuất khẩu cà phê (FOB) của các nước sản xuất là 10-12 tỷ USD, và tổng giá trị bán lẻ ở các nước công nghiệp vào khoảng 30 tỷ USD. Nhưng những người trồng cà phê chỉ nhận được một phần nhỏ trong số đó.
Cà phê là một mặt hàng nông sản cực kỳ quan trọng, được sản xuất tại hơn 70 quốc gia, với ước tính 125 triệu sinh kế ở Châu Mỹ Latinh, Châu Phi và Châu Á. Vì cà phê là cây trồng lâu năm nên không dễ để chuyển sang một loại cây thay thế mặc dù mức giá hiện nay thậm chí không bào gồm chi phí sản xuất. Trong nhiều trường hợp, tác động của giá thể hiện ở nhiều cấp độ khác nhau, giá cà phê thấp và giữ nguyên đà giảm mang đến nhiều hệ quả không ngờ:
– Công nghệ ngày càng phát triển giúp giảm chi phí sản xuất, cộng thêm tình hình tỉ giá tiền tệ biến động đã đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên, lợi nhuận từ sản lượng cà phê được bán ra nước ngoài quá thấp, tác động không nhỏ đến tình hình kinh tế nội địa. Người dân với nguồn thu nhập ít ỏi vẫn có thể duy trì cuộc sống, nhưng để đảm bảo trong thời gian dài là không thể, họ buộc phải cắt giảm chi tiêu. Bên cạnh đó, khi công nghệ đang dần thay thế con người trong quá trình sản xuất, tỉ lệ thất nghiệp cũng vì thế mà tăng lên rõ rệt. Tình hình này đang diễn ra tại Brazil – nước sản xuất cà phê số 01 thế giới.
MỐI ĐE DỌA CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Tổ chức Cà phê Quốc tế (The International Coffee Organization – ICO) được thành lập để thực hiện Thỏa thuận Cà phê Quốc tế (The International Coffee Agreement) với mục tiêu hàng đầu là khuyến khích các thành viên trong tổ chức phát triển nền kinh tế cà phê bền vững ở cả ba khía cạnh: kinh tế, xã hội và môi trường. Tình hình di cư và đói nghèo gia tăng đang đặt ra những mối đe doạ thực tế và rộng khắp cho sự phát triển bền vững.
HẬU QUẢ CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG
Mặc dù người tiêu dùng có thể được hưởng lợi từ giá thấp nhưng điều này không hoàn toàn đúng với cà phê, nó sẽ không kéo dài. Thứ nhất, số tiền tích luỹ cho người nông dân từ giá bán lẻ của một tách cà phê tại quán có lẽ ít hơn 1%. Thứ hai, giá quá thấp khiến chất lượng sản phẩm giảm đi trông thấy. Người dân khó lòng làm việc và cải thiện chất lượng sản phẩm khi giá bán đôi khi còn chưa bằng chi phí sản xuất. Ngoài ra, việc sản xuất cà phê arbica với chất lượng vượt trội luôn tốn nhiều nguồn lực hơn so với arbica tự nhiên hay robusta. Vậy điều gì sẽ thúc đẩy người nông dân làm việc hết mình? Và rồi phải chăng người tiêu dùng chính sẽ là người nhận được ít giá trị hơn?
>> Nguồn: https:43factory.coffee/news/the-gioi-ca-phe-nhung-ngay-duong-dai/
>> >> See More: Specialty Coffee in Da Nang end Roastery Coffee in Da Nang
Những năm cuối của thế kỷ 20, xuất khẩu cà phê (FOB) của các nước sản xuất là 10-12 tỷ USD, và tổng giá trị bán lẻ ở các nước công nghiệp vào khoảng 30 tỷ USD. Nhưng những người trồng cà phê chỉ nhận được một phần nhỏ trong số đó.
Cà phê là một mặt hàng nông sản cực kỳ quan trọng, được sản xuất tại hơn 70 quốc gia, với ước tính 125 triệu sinh kế ở Châu Mỹ Latinh, Châu Phi và Châu Á. Vì cà phê là cây trồng lâu năm nên không dễ để chuyển sang một loại cây thay thế mặc dù mức giá hiện nay thậm chí không bào gồm chi phí sản xuất. Trong nhiều trường hợp, tác động của giá thể hiện ở nhiều cấp độ khác nhau, giá cà phê thấp và giữ nguyên đà giảm mang đến nhiều hệ quả không ngờ:
– Công nghệ ngày càng phát triển giúp giảm chi phí sản xuất, cộng thêm tình hình tỉ giá tiền tệ biến động đã đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên, lợi nhuận từ sản lượng cà phê được bán ra nước ngoài quá thấp, tác động không nhỏ đến tình hình kinh tế nội địa. Người dân với nguồn thu nhập ít ỏi vẫn có thể duy trì cuộc sống, nhưng để đảm bảo trong thời gian dài là không thể, họ buộc phải cắt giảm chi tiêu. Bên cạnh đó, khi công nghệ đang dần thay thế con người trong quá trình sản xuất, tỉ lệ thất nghiệp cũng vì thế mà tăng lên rõ rệt. Tình hình này đang diễn ra tại Brazil – nước sản xuất cà phê số 01 thế giới.
MỐI ĐE DỌA CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Tổ chức Cà phê Quốc tế (The International Coffee Organization – ICO) được thành lập để thực hiện Thỏa thuận Cà phê Quốc tế (The International Coffee Agreement) với mục tiêu hàng đầu là khuyến khích các thành viên trong tổ chức phát triển nền kinh tế cà phê bền vững ở cả ba khía cạnh: kinh tế, xã hội và môi trường. Tình hình di cư và đói nghèo gia tăng đang đặt ra những mối đe doạ thực tế và rộng khắp cho sự phát triển bền vững.
HẬU QUẢ CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG
Mặc dù người tiêu dùng có thể được hưởng lợi từ giá thấp nhưng điều này không hoàn toàn đúng với cà phê, nó sẽ không kéo dài. Thứ nhất, số tiền tích luỹ cho người nông dân từ giá bán lẻ của một tách cà phê tại quán có lẽ ít hơn 1%. Thứ hai, giá quá thấp khiến chất lượng sản phẩm giảm đi trông thấy. Người dân khó lòng làm việc và cải thiện chất lượng sản phẩm khi giá bán đôi khi còn chưa bằng chi phí sản xuất. Ngoài ra, việc sản xuất cà phê arbica với chất lượng vượt trội luôn tốn nhiều nguồn lực hơn so với arbica tự nhiên hay robusta. Vậy điều gì sẽ thúc đẩy người nông dân làm việc hết mình? Và rồi phải chăng người tiêu dùng chính sẽ là người nhận được ít giá trị hơn?
>> Nguồn: https:43factory.coffee/news/the-gioi-ca-phe-nhung-ngay-duong-dai/