lylyz
Thành viên gắn bó 01626265454
Xét nghiệm nước tiểu là một trong những cách kiểm tra sức khỏe tổng quát vô cùng quan trọng. Đây là phương pháp thường được các bác sĩ chỉ định thực hiện trong thăm khám sức khỏe tổng quát và tầm soát các bệnh lý khác liên quan đến thận, gan, đường tiết niệu… Vậy ý nghĩa các chỉ số trong xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu như thế nào? Hãy cùng theo dõi qua bài viết dưới đây!
1. Nước tiểu được hình thành từ đâu?
Hệ tiết niệu gồm các bộ phận thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Hệ tiết niệu có vai trò loại bỏ các chất độc, cân bằng nước và điện giải, điều hòa huyết áp, tạo máu và điều hòa chuyển hóa Canxi-photpho.
Nước tiểu là một sản phẩm của hệ tiết niệu, thường vô trùng và được đào thải ra khỏi cơ thể qua đường niệu đạo. Trong quá trình trao đổi chất bên trong cơ thể sẽ tạo ra một số sản phẩm không tốt cho sức khỏe, cần được loại bỏ khỏi máu và những chất này sẽ được đào thải qua nước tiểu.
Cơ thể người có hai quả thận có hình dạng giống hạt đậu, thường to khoảng nắm tay. Hằng ngày thận sẽ lọc khoảng hơn 1400 lít máu và tạo ra khoảng 170 lít nước tiểu đầu. Tuy nhiên nhờ có quá trình tái hấp thu mà lượng nước tiểu được tạo thành chỉ khoảng 1 – 1,5 lít.
Nước tiểu theo niệu quản được tập trung tại bàng quang. Khi lượng nước tiểu trong bàng quang đạt đến ngưỡng nhất định sẽ tạo cảm giác muốn đi tiểu, sau đó nước tiểu sẽ qua đường niệu đạo và được bài tiết ra ngoài.
– Leukocytes (LEU ):
Là tế bào bạch cầu thường có trong nước tiểu từ 10-25 LEU/UL. Khi có viêm đường niệu do nhiễm khuẩn hoặc nhiễm nấm thì chỉ số LEU thường tăng, đi tiểu nhiều lần, có thể triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt
– Nitrate (NIT)
Thường dùng để chỉ tình trạng nhiễm trùng đường tiểu. Chỉ số cho phép trong nước tiểu là 0.05-0.1 mg/dL. Vi khuẩn gây nhiễm trùng đường niệu tạo ra 1 loại enzyme có thể chuyển nitrate niệu ra thành nitrite. Do đó nếu như tìm thấy nitrite trong nước tiểu có nghĩa là có nhiễm trùng đường niệu. Nếu dương tính là có nhiễm trùng nhất là loại E. Coli.
– Urobilinogen (UBG)
Đây là xét nghiệm giúp chẩn đoán bệnh lý gan hay túi mật. Chỉ số cho phép trong nước tiểu là: 0.2-1.0 mg/dL hoặc 3.5-17 mmol/L. UBG là sản phẩm được tạo ra từ sự thoái hóa của bilirubin. Urobilinogen có trong nước tiểu có thể là dấu hiệu của bệnh về gan (xơ gan, viêm gan), hoặc dòng chảy của mật bị tắc nghẽn.
– Billirubin (BIL)
Billirubin là sản phẩm từ gan mật và bình thường chỉ có nhiều trong hệ tiêu hóa. Chỉ số cho phép trong nước tiểu: 0.4-0.8 mg/dL hoặc 6.8-13.6 mmol/L. Billirubin bình thường không có trong nước tiểu mà thải qua đường phân. Nếu như billirubin xuất hiện trong nước tiểu nghĩa là gan đang bị tổn thương hoặc dòng chảy của mật từ túi mật bị nghẽn.
– Protein (Pro)
Đây là dấu hiệu cho thấy có bệnh lý ở thận, có máu trong nước tiểu hay có nhiễm trùng. Chỉ số cho phép: trace (vết: không sao); 7.5-20mg/dL hoặc 0.075-0.2 g/L
Vào giai đoạn cuối thai kì, nếu lượng protein nhiều trong nước tiểu, thai phụ có nguy cơ bị tiền sản giật, nhiễm độc huyết. Nếu thai phụ phù ở mặt và tay, tăng huyết áp (140/90mmHg), bạn cần được kiểm tra chứng tiền sản giật ngay. Ngoài ra, nếu chất albumin (một loại protein) được phát hiện trong nước tiểu cũng cảnh báo thai phụ có nguy cơ nhiễm độc thai nghén hoặc mắc chứng tiểu đường.
Ngoài ra bệnh lý thận hư cũng rất thường gây ra có protein trong nước tiểu.
– Chỉ số pH
Chỉ số pH dùng để kiểm tra xem nước tiểu có tính chất acid hay bazơ, pH=4 có nghĩa là nước tiểu có tính acid mạnh, pH=7 là trung tính (không phải acid, cũng không phải bazơ) và pH=9 có nghĩa là nước tiểu có tính bazơ mạnh.
– Blood (BLD)
Hồng cầu niệu là dấu hiệu cho thấy có nhiễm trùng đường tiểu, sỏi thận, hay xuất huyết từ bàng quang hoặc bướu thận. Chỉ số cho phép: 0.015-0.062 mg/dL hoặc 5-10 Ery/ UL. Nếu chỉ số BLD tăng cao vượt mức cho phép có thể là dấu hiệu cảnh báo tổn thương thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo có thể làm máu xuất hiện trong nước tiểu
– Specific Gravity (SG)
Tỉ trọng nước tiểu là chỉ số nói cung về các thành phần hiện có, mang tính chất bổ sung cho các chẩn đoán khi thay đổi bất thường.
– Ketone (KET)
Dấu hiệu hay gặp ở bệnh nhân tiểu đường không kiểm soát, chế độ ăn ít chất carbohydrate, nghiện rượu, nhịn ăn trong thời gian dài. Chỉ số cho phép: 2.5-5 mg/dL hoặc 0.25-0.5 mmol/L. Đây là chất được thải ra ở đường tiểu, cho biết thai phụ và thai nhi đang thiếu dinh dưỡng hoặc mắc chứng tiểu đường. Đồng thời cũng là dấu hiệu nhiễm trùng đường tiểu.
– Glucose (Glu)
Bình thường không có đường trong nước tiểu hoặc có rất ít glucose. Khi đường huyết trong máu tăng cao, chẳng hạn như đái tháo đường không kiểm soát thì đường sẽ thoát ra nước tiểu. Glucose cũng có thể được tìm thấy bên trong nước tiểu khi thận bị tổn thương hoặc có bệnh.
– ASC (Ascorbic Acid)
Là chất thải trong nước tiểu để đánh giá bệnh về thận. Chỉ số cho phép: 5-10 mg/dL hoặc 0.28-0.56 mmol/L.
Đâu là giải pháp nhận diện chỉ số xét nghiệm hiệu quả?
Sau mỗi lần khám sức khỏe, chúng ta thường gặp khó khăn trong việc hiểu rõ về chỉ số nào đó trên giấy xét nghiệm, từ đó chưa có phương án điều trị, chế độ sinh hoạt hợp lý. Nhận thấy thực trạng đó, ứng dụng Dr.ViVi đã được ra đời để hỗ trợ người dùng hiểu được các kết quả xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu bằng cách chụp lại giấy kết quả xét nghiệm bằng điện thoại.
Ứng dụng Dr.ViVi do đội ngũ phát triển của Công ty TNHH MTV My Health kết hợp với Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA thuộc Đại học Bác Khoa và Viện phát triển y dược Công Nghệ Cao hoàn thành.
Đáng chú ý, kỹ thuật nhận dạng ký tự quang học (ORC) đều do chính đội ngũ phát minh của Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA tự nghiên cứu và phát triển. Trong tương lai, Viện nghiên cứu này kỳ vọng ứng dụng được nhận dạng chữ viết tay (ICR). Đây đều là những kỹ thuật hàng đầu thế giới.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102
Website: https://myhealth.com.vn/
1. Nước tiểu được hình thành từ đâu?
Hệ tiết niệu gồm các bộ phận thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Hệ tiết niệu có vai trò loại bỏ các chất độc, cân bằng nước và điện giải, điều hòa huyết áp, tạo máu và điều hòa chuyển hóa Canxi-photpho.
Nước tiểu là một sản phẩm của hệ tiết niệu, thường vô trùng và được đào thải ra khỏi cơ thể qua đường niệu đạo. Trong quá trình trao đổi chất bên trong cơ thể sẽ tạo ra một số sản phẩm không tốt cho sức khỏe, cần được loại bỏ khỏi máu và những chất này sẽ được đào thải qua nước tiểu.
Cơ thể người có hai quả thận có hình dạng giống hạt đậu, thường to khoảng nắm tay. Hằng ngày thận sẽ lọc khoảng hơn 1400 lít máu và tạo ra khoảng 170 lít nước tiểu đầu. Tuy nhiên nhờ có quá trình tái hấp thu mà lượng nước tiểu được tạo thành chỉ khoảng 1 – 1,5 lít.
Nước tiểu theo niệu quản được tập trung tại bàng quang. Khi lượng nước tiểu trong bàng quang đạt đến ngưỡng nhất định sẽ tạo cảm giác muốn đi tiểu, sau đó nước tiểu sẽ qua đường niệu đạo và được bài tiết ra ngoài.
2. Ý nghĩa các chỉ số trong xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu
– Leukocytes (LEU ):
Là tế bào bạch cầu thường có trong nước tiểu từ 10-25 LEU/UL. Khi có viêm đường niệu do nhiễm khuẩn hoặc nhiễm nấm thì chỉ số LEU thường tăng, đi tiểu nhiều lần, có thể triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt
– Nitrate (NIT)
Thường dùng để chỉ tình trạng nhiễm trùng đường tiểu. Chỉ số cho phép trong nước tiểu là 0.05-0.1 mg/dL. Vi khuẩn gây nhiễm trùng đường niệu tạo ra 1 loại enzyme có thể chuyển nitrate niệu ra thành nitrite. Do đó nếu như tìm thấy nitrite trong nước tiểu có nghĩa là có nhiễm trùng đường niệu. Nếu dương tính là có nhiễm trùng nhất là loại E. Coli.
– Urobilinogen (UBG)
Đây là xét nghiệm giúp chẩn đoán bệnh lý gan hay túi mật. Chỉ số cho phép trong nước tiểu là: 0.2-1.0 mg/dL hoặc 3.5-17 mmol/L. UBG là sản phẩm được tạo ra từ sự thoái hóa của bilirubin. Urobilinogen có trong nước tiểu có thể là dấu hiệu của bệnh về gan (xơ gan, viêm gan), hoặc dòng chảy của mật bị tắc nghẽn.
– Billirubin (BIL)
Billirubin là sản phẩm từ gan mật và bình thường chỉ có nhiều trong hệ tiêu hóa. Chỉ số cho phép trong nước tiểu: 0.4-0.8 mg/dL hoặc 6.8-13.6 mmol/L. Billirubin bình thường không có trong nước tiểu mà thải qua đường phân. Nếu như billirubin xuất hiện trong nước tiểu nghĩa là gan đang bị tổn thương hoặc dòng chảy của mật từ túi mật bị nghẽn.
– Protein (Pro)
Đây là dấu hiệu cho thấy có bệnh lý ở thận, có máu trong nước tiểu hay có nhiễm trùng. Chỉ số cho phép: trace (vết: không sao); 7.5-20mg/dL hoặc 0.075-0.2 g/L
Vào giai đoạn cuối thai kì, nếu lượng protein nhiều trong nước tiểu, thai phụ có nguy cơ bị tiền sản giật, nhiễm độc huyết. Nếu thai phụ phù ở mặt và tay, tăng huyết áp (140/90mmHg), bạn cần được kiểm tra chứng tiền sản giật ngay. Ngoài ra, nếu chất albumin (một loại protein) được phát hiện trong nước tiểu cũng cảnh báo thai phụ có nguy cơ nhiễm độc thai nghén hoặc mắc chứng tiểu đường.
Ngoài ra bệnh lý thận hư cũng rất thường gây ra có protein trong nước tiểu.
– Chỉ số pH
Chỉ số pH dùng để kiểm tra xem nước tiểu có tính chất acid hay bazơ, pH=4 có nghĩa là nước tiểu có tính acid mạnh, pH=7 là trung tính (không phải acid, cũng không phải bazơ) và pH=9 có nghĩa là nước tiểu có tính bazơ mạnh.
– Blood (BLD)
Hồng cầu niệu là dấu hiệu cho thấy có nhiễm trùng đường tiểu, sỏi thận, hay xuất huyết từ bàng quang hoặc bướu thận. Chỉ số cho phép: 0.015-0.062 mg/dL hoặc 5-10 Ery/ UL. Nếu chỉ số BLD tăng cao vượt mức cho phép có thể là dấu hiệu cảnh báo tổn thương thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo có thể làm máu xuất hiện trong nước tiểu
– Specific Gravity (SG)
Tỉ trọng nước tiểu là chỉ số nói cung về các thành phần hiện có, mang tính chất bổ sung cho các chẩn đoán khi thay đổi bất thường.
– Ketone (KET)
Dấu hiệu hay gặp ở bệnh nhân tiểu đường không kiểm soát, chế độ ăn ít chất carbohydrate, nghiện rượu, nhịn ăn trong thời gian dài. Chỉ số cho phép: 2.5-5 mg/dL hoặc 0.25-0.5 mmol/L. Đây là chất được thải ra ở đường tiểu, cho biết thai phụ và thai nhi đang thiếu dinh dưỡng hoặc mắc chứng tiểu đường. Đồng thời cũng là dấu hiệu nhiễm trùng đường tiểu.
– Glucose (Glu)
Bình thường không có đường trong nước tiểu hoặc có rất ít glucose. Khi đường huyết trong máu tăng cao, chẳng hạn như đái tháo đường không kiểm soát thì đường sẽ thoát ra nước tiểu. Glucose cũng có thể được tìm thấy bên trong nước tiểu khi thận bị tổn thương hoặc có bệnh.
– ASC (Ascorbic Acid)
Là chất thải trong nước tiểu để đánh giá bệnh về thận. Chỉ số cho phép: 5-10 mg/dL hoặc 0.28-0.56 mmol/L.
Đâu là giải pháp nhận diện chỉ số xét nghiệm hiệu quả?
Sau mỗi lần khám sức khỏe, chúng ta thường gặp khó khăn trong việc hiểu rõ về chỉ số nào đó trên giấy xét nghiệm, từ đó chưa có phương án điều trị, chế độ sinh hoạt hợp lý. Nhận thấy thực trạng đó, ứng dụng Dr.ViVi đã được ra đời để hỗ trợ người dùng hiểu được các kết quả xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu bằng cách chụp lại giấy kết quả xét nghiệm bằng điện thoại.
Ứng dụng Dr.ViVi do đội ngũ phát triển của Công ty TNHH MTV My Health kết hợp với Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA thuộc Đại học Bác Khoa và Viện phát triển y dược Công Nghệ Cao hoàn thành.
Đáng chú ý, kỹ thuật nhận dạng ký tự quang học (ORC) đều do chính đội ngũ phát minh của Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA tự nghiên cứu và phát triển. Trong tương lai, Viện nghiên cứu này kỳ vọng ứng dụng được nhận dạng chữ viết tay (ICR). Đây đều là những kỹ thuật hàng đầu thế giới.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102
Website: https://myhealth.com.vn/