lylyz
Thành viên gắn bó 01626265454
Tổ chức Y tế Thế giới cho hay vaccine đầu tiên chống nCoV sẽ sẵn sàng trong 18 tháng, nhưng các biện pháp điều trị tức thời cũng rất quan trọng.
Thông báo được Tổng giám đốc (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus đưa ra trong cuộc họp ngày 11/2 với hơn 400 chuyên gia y tế đến từ nhiều nước.
Ông nói thêm rằng việc phát triển vaccine và các phương pháp điều trị là một phần quan trọng của chương trình nghiên cứu, nhưng cũng chỉ là một phần. Vaccine cần thời gian, và trong thời gian chờ đợi đó, thế giới cần sử dụng những vũ khí sẵn có để chống dịch bệnh.
"Nhiều biện pháp can thiệp y tế căn bản có thể áp dụng được ngay, có thể giúp chúng ta ngăn chặn sự lây lan", Tedros nói.
WHO đang hỗ trợ các quốc gia để chẩn đoán và điều trị bệnh nhân cũng như bảo vệ nhân viên y tế. Các quốc gia được hướng dẫn về phương pháp ngăn ngừa sự lây lan của dịch và cách chăm sóc người bệnh. Các phòng thí nghiệm trên thế giới hoạt động hết công suất, hàng nghìn nhân viên y tế được đào tạo để ứng phó với Covid-19. Tuần trước, WHO kêu gọi hỗ trợ 675 triệu USD nhằm đối phó dịch bệnh corona.
Theo dự đoán của cố vấn y tế cao cấp Trung Quốc Zhong Nanshan, dịch corona có thể sẽ kéo dài đến khoảng tháng 4. Zhong cũng cho biết số ca bệnh mới ghi nhận hàng ngày tại Trung Quốc đang giảm ở một số tỉnh.
"Dịch có thể sẽ đạt đỉnh điểm trong tháng này", ông Zhong nói.
Hôm 10/2, Tổng thống Mỹ Donald Trump cũng dự đoán dịch corona sẽ kết thúc vào tháng tư khi nhiệt độ tăng cao.
Đâu là giải pháp nhận diện chỉ số xét nghiệm sau khi khám virus Corona?
Sau mỗi lần khám sức khỏe, chúng ta thường gặp khó khăn trong việc hiểu rõ về chỉ số nào đó trên giấy xét nghiệm, từ đó chưa có phương án điều trị, chế độ sinh hoạt hợp lý. Trong tình hình bệnh viêm phổi do virus Corona càng lan rộng, thì việc đọc được chỉ số xét nghiệm của bản thân đóng vai trò quan trọng để phòng ngừa và có biện pháp chữa trị kịp thời.
Nhận thấy thực trạng đó, ứng dụng Dr.ViVi đã được ra đời để hỗ trợ người dùng hiểu được các kết quả xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu bằng cách chụp lại giấy kết quả xét nghiệm bằng điện thoại.
Ứng dụng Dr.ViVi do đội ngũ phát triển của Công ty TNHH MTV My Health kết hợp với Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA thuộc Đại học Bác Khoa và Viện phát triển y dược Công Nghệ Cao hoàn thành.
Đáng chú ý, kỹ thuật nhận dạng ký tự quang học (ORC) đều do chính đội ngũ phát minh của Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA tự nghiên cứu và phát triển. Trong tương lai, Viện nghiên cứu này kỳ vọng ứng dụng được nhận dạng chữ viết tay (ICR). Đây đều là những kỹ thuật hàng đầu thế giới.
Website: http://myhealth.com.vn/
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102
Thông báo được Tổng giám đốc (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus đưa ra trong cuộc họp ngày 11/2 với hơn 400 chuyên gia y tế đến từ nhiều nước.
Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus.
"Vaccine đầu tiên cho Covid-19 sẽ sẵn sàng trong 18 tháng tới, vì vậy chúng tôi đang gấp rút tìm ra cách xử lý tình trạng diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 hiện giờ, đồng thời chuẩn bị cho kế hoạch phòng chống lâu dài". Tedros dùng tên mới mà WHO đặt cho bệnh viêm hô hấp do virus corona.Ông nói thêm rằng việc phát triển vaccine và các phương pháp điều trị là một phần quan trọng của chương trình nghiên cứu, nhưng cũng chỉ là một phần. Vaccine cần thời gian, và trong thời gian chờ đợi đó, thế giới cần sử dụng những vũ khí sẵn có để chống dịch bệnh.
"Nhiều biện pháp can thiệp y tế căn bản có thể áp dụng được ngay, có thể giúp chúng ta ngăn chặn sự lây lan", Tedros nói.
WHO đang hỗ trợ các quốc gia để chẩn đoán và điều trị bệnh nhân cũng như bảo vệ nhân viên y tế. Các quốc gia được hướng dẫn về phương pháp ngăn ngừa sự lây lan của dịch và cách chăm sóc người bệnh. Các phòng thí nghiệm trên thế giới hoạt động hết công suất, hàng nghìn nhân viên y tế được đào tạo để ứng phó với Covid-19. Tuần trước, WHO kêu gọi hỗ trợ 675 triệu USD nhằm đối phó dịch bệnh corona.
Theo dự đoán của cố vấn y tế cao cấp Trung Quốc Zhong Nanshan, dịch corona có thể sẽ kéo dài đến khoảng tháng 4. Zhong cũng cho biết số ca bệnh mới ghi nhận hàng ngày tại Trung Quốc đang giảm ở một số tỉnh.
"Dịch có thể sẽ đạt đỉnh điểm trong tháng này", ông Zhong nói.
Hôm 10/2, Tổng thống Mỹ Donald Trump cũng dự đoán dịch corona sẽ kết thúc vào tháng tư khi nhiệt độ tăng cao.
Đâu là giải pháp nhận diện chỉ số xét nghiệm sau khi khám virus Corona?
Sau mỗi lần khám sức khỏe, chúng ta thường gặp khó khăn trong việc hiểu rõ về chỉ số nào đó trên giấy xét nghiệm, từ đó chưa có phương án điều trị, chế độ sinh hoạt hợp lý. Trong tình hình bệnh viêm phổi do virus Corona càng lan rộng, thì việc đọc được chỉ số xét nghiệm của bản thân đóng vai trò quan trọng để phòng ngừa và có biện pháp chữa trị kịp thời.
Nhận thấy thực trạng đó, ứng dụng Dr.ViVi đã được ra đời để hỗ trợ người dùng hiểu được các kết quả xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu bằng cách chụp lại giấy kết quả xét nghiệm bằng điện thoại.
Ứng dụng Dr.ViVi do đội ngũ phát triển của Công ty TNHH MTV My Health kết hợp với Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA thuộc Đại học Bác Khoa và Viện phát triển y dược Công Nghệ Cao hoàn thành.
Đáng chú ý, kỹ thuật nhận dạng ký tự quang học (ORC) đều do chính đội ngũ phát minh của Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA tự nghiên cứu và phát triển. Trong tương lai, Viện nghiên cứu này kỳ vọng ứng dụng được nhận dạng chữ viết tay (ICR). Đây đều là những kỹ thuật hàng đầu thế giới.
Website: http://myhealth.com.vn/
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102