lylyz
Thành viên gắn bó 01626265454
Bộ Y tế vừa công bố kết quả điều tra quốc gia các yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm trong năm 2015. Đây cuộc điều tra lớn nhất từ trước tới nay với sự tham gia của gần 4.000 người trong độ tuổi từ 18-69 tại 63 tỉnh, thành.
Tuy nhiên, điều tra cho thấy hơn 57% người trưởng thành ăn thiếu rau và trái cây so với khuyến nghị của WHO. Tỉ lệ này ở nam cao hơn nữ.
Trong một nghiên cứu khác của Viện Dinh dưỡng quốc gia cũng chỉ rõ, người Việt ăn rất ít rau với mức 170-200g/ngày nhưng ăn nhiều thịt với lượng trên 80g/ngày, gấp 3-4 lần so với những năm trước. Trong khi lượng cá chỉ đạt 60g/ngày, bằng 1/5 khuyến cáo của WHO.
Trao đổi thêm bên lề hội nghị, TS Cao Thị Thu Hương, Trưởng khoa Dinh dưỡng và bệnh không lây nhiễm, Viện Dinh dưỡng quốc gia cho rằng nguyên nhân khẩu phần ăn của người Việt thay đổi theo hướng không tốt do tác động của kinh tế thị trường. « Rau quả không cung cấp nhiều năng lượng nhưng cung cấp rất nhiều vitamin và khoáng chất, đặc biệt các chất chống oxy hóa tốt cho cơ thể », TS Hương nhấn mạnh.
Theo bà Hương, đối với bệnh không lây nhiễm, đặc biệt là bệnh nhân tiểu đường luôn phải giảm tinh bột, việc bổ sung rau xanh sẽ giúp dạ dày không có cảm giác đói. Còn với những người mắc tim mạch, rau quả đóng vai trò quan trọng, vừa tránh táo bón vừa hòa tan cholesterol, giảm lắng đọng cholesterol trong thành mạch. Bà Hương khuyên những bệnh nhân tăng huyết áp, tiểu đường nên ăn rau lót dạ trước rồi mới ăn cơm hoặc thịt, vừa giúp giảm tinh bột vừa giúp quá trình chuyển hóa được tốt hơn.
Ngoài ăn ít rau, nhiều thịt, người Việt cũng đang nằm trong nhóm nước ăn mặn với 9,4 g muối/ngày, cao gần gấp đôi so với khuyến cáo của WHO. Ăn nhiều muối là yếu tố nguy cơ gây tăng huyết áp, đột quỵ, ung thư dạ dày, suy thận, loãng xương và một số bệnh tim mạch khác.
1.Do không ăn nhiều rau xanh, trái cây
Những loại ung thư đại trực tràng, ung thư dạ dày, ung thư vú tăng thời gian gần đây là do thói quen ăn uống.
Một trong những nguyên nhân gây bệnh ung thư đại trực tràng, ung thư vú là do không ăn nhiều rau xanh và trái cây. Thói quen uống nhiều rượu bia làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư dạ dày.
TS Quốc Thịnh cho rằng một chế độ ăn uống khoa học, ăn nhiều rau xanh và trái cây tươi, không ăn nhiều chất béo sẽ hạn chế được nhiều nguy cơ gây bệnh ung thư. Trong rau xanh và trái cây tươi có rất nhiều chất tham gia quá trình lấy đi những sản phẩm độc hại, chuyển thải từ cơ thể ra ngoài.
Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ khuyên mỗi ngày nên ăn 5 loại trái cây khác nhau. Ngoài ra, cần có chế độ vận động, thể dục thể thao mỗi ngày. Bên cạnh đó, cần phải phòng tránh rượu, bia, thuốc lá.
TS Quốc Thịnh nhấn mạnh ăn nhiều chất béo sẽ có nguy cơ bị tăng cân và béo phì cũng là một yếu tố gia tăng nguy cơ bị ung thư, bên cạnh những bệnh lý bệnh tim mạch khác. Béo phì cũng là nguy cơ của nhiều bệnh ung thư khác nhau như ung thư vú, ung thư đại tràng, ung thư cổ tử cung…
2.Ăn quá nhiều các sản phẩm đậu nành
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, uống quá nhiều protein đậu nành sẽ làm giảm sự hấp thu sắt của cơ thể, có thể dẫn đến thiếu máu thiếu sắt. Trong thời gian dài, nó có thể khiến bạn chóng mặt , mệt mỏi và các triệu chứng khác của bệnh thiếu máu. Ngoài ra, các sản phẩm đậu nành rất giàu methionine. Nếu bạn tiêu thụ nhiều sản phẩm từ đậu nành, các methionine dưới tác động của các enzyme, sẽ thay đổi thành homocysteine. Nó sẽ làm hỏng các tế bào thành động mạch, dẫn đến xơ cứng động mạc.
3.Dùng dầu thực vật lâu dài
Từ trước đến nay, dầu thực vật luôn được quảng cáo với nhiều ưu việt như: giảm cholesterol, phòng xơ vữa động mạch. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo, ăn nhiều dầu thực vật có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú, tuyến tiền liệt, đại tràng. Khi sử dụng dầu thực vật để đun nóng, chiên rán thì dầu có nguy cơ bị chuyển hóa thành các sản phẩm độc hại cho sức khỏe. Cụ thể, khi bị ra nhiệt quá cao (đun nấu ở nhiệt độ cao), các chất axit béo trong dầu thực vật sẽ bị rối loạn cấu trúc tế bào, có thể gây đột biến gen. Mặt khác, chúng có thể tạo ra các amin sinh vật dẫn đến nguy cơ gây ung thư, đặc biệt là ung thư trực tràng, ung thư gan, phổi, vú. Ngoài ra chúng còn có nguy cơ làm giảm miễn dịch của cơ thể do làm dư thừa lipid…
PGS.TS Trần Đáng, Chủ tịch Hội Thực phẩm chức năng Việt Nam, nguyên Cục trưởng Cục ATVSTP-Bộ Y nhấn mạnh, đó chỉ là những nguy cơ có thể ảnh hưởng đến sức khỏe chứ không phải sử dụng dầu ăn thì chắc chắn sẽ gây bệnh. Do đó, người dân không nên bài xích dầu thực vật mà vấn đề là cần biết cách lựa chọn và sử dụng dầu ăn một cách hợp lý. Không nên dùng dầu ăn quá nhiều trong khẩu phần ăn hàng ngày. Tỷ lệ chính xác giữa dầu thực vật và dầu động vật nên được 1-0,3.
Đâu là giải pháp nhận diện chỉ số xét nghiệm hiệu quả?
Sau mỗi lần khám sức khỏe, chúng ta thường gặp khó khăn trong việc hiểu rõ về chỉ số nào đó trên giấy xét nghiệm, từ đó chưa có phương án điều trị, chế độ sinh hoạt hợp lý. Nhận thấy thực trạng đó, ứng dụng Dr.ViVi đã được ra đời để hỗ trợ người dùng hiểu được các kết quả xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu bằng cách chụp lại giấy kết quả xét nghiệm bằng điện thoại.
Ứng dụng Dr.ViVi do đội ngũ phát triển của Công ty TNHH MTV My Health kết hợp với Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA thuộc Đại học Bác Khoa và Viện phát triển y dược Công Nghệ Cao hoàn thành.
Đáng chú ý, kỹ thuật nhận dạng ký tự quang học (ORC) đều do chính đội ngũ phát minh của Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA tự nghiên cứu và phát triển. Trong tương lai, Viện nghiên cứu này kỳ vọng ứng dụng được nhận dạng chữ viết tay (ICR). Đây đều là những kỹ thuật hàng đầu thế giới.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102
Website: https://myhealth.com.vn/[/size]
Tuy nhiên, điều tra cho thấy hơn 57% người trưởng thành ăn thiếu rau và trái cây so với khuyến nghị của WHO. Tỉ lệ này ở nam cao hơn nữ.
Trong một nghiên cứu khác của Viện Dinh dưỡng quốc gia cũng chỉ rõ, người Việt ăn rất ít rau với mức 170-200g/ngày nhưng ăn nhiều thịt với lượng trên 80g/ngày, gấp 3-4 lần so với những năm trước. Trong khi lượng cá chỉ đạt 60g/ngày, bằng 1/5 khuyến cáo của WHO.
Trao đổi thêm bên lề hội nghị, TS Cao Thị Thu Hương, Trưởng khoa Dinh dưỡng và bệnh không lây nhiễm, Viện Dinh dưỡng quốc gia cho rằng nguyên nhân khẩu phần ăn của người Việt thay đổi theo hướng không tốt do tác động của kinh tế thị trường. « Rau quả không cung cấp nhiều năng lượng nhưng cung cấp rất nhiều vitamin và khoáng chất, đặc biệt các chất chống oxy hóa tốt cho cơ thể », TS Hương nhấn mạnh.
Theo bà Hương, đối với bệnh không lây nhiễm, đặc biệt là bệnh nhân tiểu đường luôn phải giảm tinh bột, việc bổ sung rau xanh sẽ giúp dạ dày không có cảm giác đói. Còn với những người mắc tim mạch, rau quả đóng vai trò quan trọng, vừa tránh táo bón vừa hòa tan cholesterol, giảm lắng đọng cholesterol trong thành mạch. Bà Hương khuyên những bệnh nhân tăng huyết áp, tiểu đường nên ăn rau lót dạ trước rồi mới ăn cơm hoặc thịt, vừa giúp giảm tinh bột vừa giúp quá trình chuyển hóa được tốt hơn.
Ngoài ăn ít rau, nhiều thịt, người Việt cũng đang nằm trong nhóm nước ăn mặn với 9,4 g muối/ngày, cao gần gấp đôi so với khuyến cáo của WHO. Ăn nhiều muối là yếu tố nguy cơ gây tăng huyết áp, đột quỵ, ung thư dạ dày, suy thận, loãng xương và một số bệnh tim mạch khác.
1.Do không ăn nhiều rau xanh, trái cây
Những loại ung thư đại trực tràng, ung thư dạ dày, ung thư vú tăng thời gian gần đây là do thói quen ăn uống.
Một trong những nguyên nhân gây bệnh ung thư đại trực tràng, ung thư vú là do không ăn nhiều rau xanh và trái cây. Thói quen uống nhiều rượu bia làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư dạ dày.
TS Quốc Thịnh cho rằng một chế độ ăn uống khoa học, ăn nhiều rau xanh và trái cây tươi, không ăn nhiều chất béo sẽ hạn chế được nhiều nguy cơ gây bệnh ung thư. Trong rau xanh và trái cây tươi có rất nhiều chất tham gia quá trình lấy đi những sản phẩm độc hại, chuyển thải từ cơ thể ra ngoài.
Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ khuyên mỗi ngày nên ăn 5 loại trái cây khác nhau. Ngoài ra, cần có chế độ vận động, thể dục thể thao mỗi ngày. Bên cạnh đó, cần phải phòng tránh rượu, bia, thuốc lá.
TS Quốc Thịnh nhấn mạnh ăn nhiều chất béo sẽ có nguy cơ bị tăng cân và béo phì cũng là một yếu tố gia tăng nguy cơ bị ung thư, bên cạnh những bệnh lý bệnh tim mạch khác. Béo phì cũng là nguy cơ của nhiều bệnh ung thư khác nhau như ung thư vú, ung thư đại tràng, ung thư cổ tử cung…
2.Ăn quá nhiều các sản phẩm đậu nành
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, uống quá nhiều protein đậu nành sẽ làm giảm sự hấp thu sắt của cơ thể, có thể dẫn đến thiếu máu thiếu sắt. Trong thời gian dài, nó có thể khiến bạn chóng mặt , mệt mỏi và các triệu chứng khác của bệnh thiếu máu. Ngoài ra, các sản phẩm đậu nành rất giàu methionine. Nếu bạn tiêu thụ nhiều sản phẩm từ đậu nành, các methionine dưới tác động của các enzyme, sẽ thay đổi thành homocysteine. Nó sẽ làm hỏng các tế bào thành động mạch, dẫn đến xơ cứng động mạc.
3.Dùng dầu thực vật lâu dài
Từ trước đến nay, dầu thực vật luôn được quảng cáo với nhiều ưu việt như: giảm cholesterol, phòng xơ vữa động mạch. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo, ăn nhiều dầu thực vật có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú, tuyến tiền liệt, đại tràng. Khi sử dụng dầu thực vật để đun nóng, chiên rán thì dầu có nguy cơ bị chuyển hóa thành các sản phẩm độc hại cho sức khỏe. Cụ thể, khi bị ra nhiệt quá cao (đun nấu ở nhiệt độ cao), các chất axit béo trong dầu thực vật sẽ bị rối loạn cấu trúc tế bào, có thể gây đột biến gen. Mặt khác, chúng có thể tạo ra các amin sinh vật dẫn đến nguy cơ gây ung thư, đặc biệt là ung thư trực tràng, ung thư gan, phổi, vú. Ngoài ra chúng còn có nguy cơ làm giảm miễn dịch của cơ thể do làm dư thừa lipid…
PGS.TS Trần Đáng, Chủ tịch Hội Thực phẩm chức năng Việt Nam, nguyên Cục trưởng Cục ATVSTP-Bộ Y nhấn mạnh, đó chỉ là những nguy cơ có thể ảnh hưởng đến sức khỏe chứ không phải sử dụng dầu ăn thì chắc chắn sẽ gây bệnh. Do đó, người dân không nên bài xích dầu thực vật mà vấn đề là cần biết cách lựa chọn và sử dụng dầu ăn một cách hợp lý. Không nên dùng dầu ăn quá nhiều trong khẩu phần ăn hàng ngày. Tỷ lệ chính xác giữa dầu thực vật và dầu động vật nên được 1-0,3.
Đâu là giải pháp nhận diện chỉ số xét nghiệm hiệu quả?
Sau mỗi lần khám sức khỏe, chúng ta thường gặp khó khăn trong việc hiểu rõ về chỉ số nào đó trên giấy xét nghiệm, từ đó chưa có phương án điều trị, chế độ sinh hoạt hợp lý. Nhận thấy thực trạng đó, ứng dụng Dr.ViVi đã được ra đời để hỗ trợ người dùng hiểu được các kết quả xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu bằng cách chụp lại giấy kết quả xét nghiệm bằng điện thoại.
[size]Ứng dụng Dr.ViVi do đội ngũ phát triển của Công ty TNHH MTV My Health kết hợp với Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA thuộc Đại học Bác Khoa và Viện phát triển y dược Công Nghệ Cao hoàn thành.
Đáng chú ý, kỹ thuật nhận dạng ký tự quang học (ORC) đều do chính đội ngũ phát minh của Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA tự nghiên cứu và phát triển. Trong tương lai, Viện nghiên cứu này kỳ vọng ứng dụng được nhận dạng chữ viết tay (ICR). Đây đều là những kỹ thuật hàng đầu thế giới.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102
Website: https://myhealth.com.vn/[/size]