Để điều trị bệnh ung thư dạ dày hiệu quả , chế độ dinh dưỡng khoa học là yếu tố vô cùng quan trọng không thể thiếu. Hãy cùng điểm qua những thực phẩm mà những bệnh nhân ung thư dạ dày nên ăn trong bài viết dưới đây nhé!
Bệnh nhân ung thư dạ dày nên ăn những thực phẩm
- Các thực phẩm với lượng chất xơ thấp: gạo, ngô, lúa mì, hạt lúa mạch, khoai tây, khoai lang, khoai sọ, sắn….
- Bổ sung các loại thịt: thịt nạc, cá, tôm; ăn thêm trứng, sữa, phomat và các chế phẩm từ sữa.
- Bổ sung sắt, canxi và vitamin D: Cá mòi, bắp cải, bông cải xanh, sữa, trứng, pho mát và bánh mì, bơ thực vật, dầu cá và trứng...
- Ăn nhiều rau quả: tươi sạch, đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, hạn chế làm mất các vitamin trong quá trình chế biến cũng như sơ chế, bảo quản.
- Nên ăn thức ăn mềm, nấu nhừ và lỏng như cháo, cơm nát, súp; luộc chín hoặc hầm nhừ dưới dạng súp, rau củ nên xay nhuyễn để cơ thể dễ dàng hấp thụ hơn.
Các thực phẩm không nên ăn
- Đồ ăn có ớt, tương ớt, hạt tiêu, tỏi, giấm, mẻ chua,…
- Thực phẩm nấm mốc lên men, đặc biệt là các loại lương thực, ngũ cốc như ngô, lạc, đậu,... bị nấm mốc.
- Thức ăn lên men như cà muối, dưa muối, các loại trái cây có vị chua như chanh, cam, bưởi, xoài,...
- Thực phẩm tạo hơi trong dạ dày như các loại đồ, rau củ quả muối, hành,...
- Bia, rượu, nước uống có ga, cà phê, nước ngọt đóng chai.
- Thực phẩm hun khói, chế biến ở nhiệt độ cao và đồ ăn chiên rán nhiều dầu mỡ.
- Thực phẩm quá thô cứng.
- Thức ăn nhiều muối, nhiều gia vị hoặc có nhiều chất hóa học như nitrate.
Để chủ động bảo vệ sức khỏe bản thân, bạn còn cần trang bị cho cho mình những ứng dụng chăm sóc sức khỏe Online để theo dõi tình hình sức khỏe hàng ngày, hàng giờ, nhờ đó có thể phát hiện và ngăn chặn kịp thời những diễn biến xấu của bệnh.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102
Website: https://myhealth.com.vn/
Bệnh nhân ung thư dạ dày nên ăn những thực phẩm
- Các thực phẩm với lượng chất xơ thấp: gạo, ngô, lúa mì, hạt lúa mạch, khoai tây, khoai lang, khoai sọ, sắn….
- Bổ sung các loại thịt: thịt nạc, cá, tôm; ăn thêm trứng, sữa, phomat và các chế phẩm từ sữa.
Bông cải xanh
- Bổ sung sắt, canxi và vitamin D: Cá mòi, bắp cải, bông cải xanh, sữa, trứng, pho mát và bánh mì, bơ thực vật, dầu cá và trứng...
- Ăn nhiều rau quả: tươi sạch, đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, hạn chế làm mất các vitamin trong quá trình chế biến cũng như sơ chế, bảo quản.
Nên ăn nhiều trái cây
- Nên ăn thức ăn mềm, nấu nhừ và lỏng như cháo, cơm nát, súp; luộc chín hoặc hầm nhừ dưới dạng súp, rau củ nên xay nhuyễn để cơ thể dễ dàng hấp thụ hơn.
Các thực phẩm không nên ăn
- Đồ ăn có ớt, tương ớt, hạt tiêu, tỏi, giấm, mẻ chua,…
- Thực phẩm nấm mốc lên men, đặc biệt là các loại lương thực, ngũ cốc như ngô, lạc, đậu,... bị nấm mốc.
- Thức ăn lên men như cà muối, dưa muối, các loại trái cây có vị chua như chanh, cam, bưởi, xoài,...
- Thực phẩm tạo hơi trong dạ dày như các loại đồ, rau củ quả muối, hành,...
- Bia, rượu, nước uống có ga, cà phê, nước ngọt đóng chai.
- Thực phẩm hun khói, chế biến ở nhiệt độ cao và đồ ăn chiên rán nhiều dầu mỡ.
- Thực phẩm quá thô cứng.
- Thức ăn nhiều muối, nhiều gia vị hoặc có nhiều chất hóa học như nitrate.
Để chủ động bảo vệ sức khỏe bản thân, bạn còn cần trang bị cho cho mình những ứng dụng chăm sóc sức khỏe Online để theo dõi tình hình sức khỏe hàng ngày, hàng giờ, nhờ đó có thể phát hiện và ngăn chặn kịp thời những diễn biến xấu của bệnh.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102
Website: https://myhealth.com.vn/