Cách chữa viêm lợi chảy máu chân răng cực hay mà lại dễ dàng áp dụng tại nhà. Chỉ với nước muối, tỏi, lá trầu không hay thậm chí chỉ với tinh dầu đinh hương. Đây là 4 cách chữa viêm lợi chảy máu chân răng hay bạn nên tham khảo. Nếu thấy tình trạng chảy máu không ngừng thì sau khi dùng 1 trong những cách bên dưới hãy đến ngay các phòng khám nha khoa nha trang uy tín để tham khám và điều trị kịp thời.
Bằng Nước Muối
Muối có đặc tính kháng viêm và sát trùng làm giảm đau và sưng. Súc miệng bằng nước muối sẽ giúp tiêu diệt vi khuẩn có hại, nướu sẽ không còn bị chảy máu.
Cách dùng: Thêm muối vào nước chanh đã vắt rồi dùng bông gòn bôi dung dịch này lên răng và chân răng. Để nguyên trong 5 phút rồi xúc miệng lại với nước sạch.
Bằng Tỏi
Thật sự là cứ ai hỏi mình bị đau răng quá làm sao giờ, có cách nào không? Thì mình đều chỉ tỏi đầu tiên, vì cơ bản là thuốc thì cũng phải cần thời gian bạn mới nhận được. Mà lâu thì bạn chịu gì nổi, chính vì thế tỏi là cứu cánh tuyệt vời cho các bạn chỉ sau nước muối.
Với cách trị sưng nướu răng khôn bằng nước cốt tỏi thì nên dùng 3 lần 1 ngày.
Đầu tiên bạn giã nát 1 củ tỏi và bỏ vỏ đi, giã càng nát càng tốt rồi vắt lấy hết nước cốt. Nhớ là lấy nước cốt cho dễ dùng nhé, chứ cắn tỏi, ngậm tỏi, nước cốt tỏi không đồng đều, có người thấy hết đau, có người thấy vẫn không hiệu quả.
Sau khi có nước cốt tỏi rồi, bạn chỉ cần lấy miếng bông gòn (nhớ là miếng bông chứ không phải cây tăm bông gòn nhé) rồi đổ nước cốt tỏi vào và ngậm 20 phút là được.
Đổ ít thôi, vừa đủ nó ướt ướt là được, đừng kiểu như miếng bông gòn ướt nhẹp là bạn chịu khổ cả đấy, mùi nó không dễ chịu tý nào đâu.
Lưu ý là không phải ai cũng chịu được mùi tỏi, nên nhiều người thậm chí ói luôn. Chính vì thế nếu đau quá rồi, không tìm được cách àno khác thì bạn có thể thử cách này.
Bằng Lá trầu không
Lá trầu không hay lá trầu là một loại cây thuốc hay cây gia vị, lá của trầu không có chứa các tính chất dược học. Trầu không là loại cây dây leo và sống lâu năm, lá của nó có hình trái tim và có mặt bóng, hoa hình đuôi sóc có màu trắng, có thể cao đến 1 mét.
Có hai loại lá trầu không chính ở Việt Nam là trầu mỡ (lá to bản, dễ trồng) và trầu quế (lá nhỏ, có vị cay, ưa chuộng với tục lệ ăn trầu).
Thành phần trong cây trầu không rất đa dạng. Phần lớn trong lá trầu sẽ là nước, ngoài ra là đường, tinh dầu cùng các nhóm vitamin B, axit ascorbic và caroten. Bên cạnh đó, cây còn một số thành phần khác như: Protein, canxi, photpho, methyl pyrol,…
Chính vì những thành phần trên, lá trầu không có công dụng tuyệt vời trong việc điều trị các bệnh về răng miệng
Theo Tây y, các nhà khoa học cho biết cao chiết lá và tinh dầu trầu không có thể ức chế được một số chủng vi khuẩn như: Phế cầu, tụ cầu vàng, liên cầu tan máu, Staphylococcus albus, Salmonella typhi,…. và đặc biệt là vi khuẩn P. Gingivalis gây viêm lơij Ngoài ra, còn kháng các chủng như nấm candida albicans, Aspergillus niger, C.steatoides,…
Tinh Dầu Đinh hương
Tinh dầu đinh hương có khả năng kháng viêm, kháng khuẩn, giảm đau nhờ đó có tác dụng ngăn chặn tình trạng chảy máu chân răng, giúp phần lợi bị tổn thương nhanh lành. Cách chữa chảy máu chân răng bằng tinh dầu đinh hương rất đơn giản. Bạn chỉ cần thoa tinh dầu đinh hương lên chân nướu, đặc biệt là khu vực chảy máu. Để tầm 5-10 phút, sau đó bạn súc miệng sạch với nước.
Sử dụng túi trà
Chảy máu nướu và đau nướu có thể được điều trị bằng cách đặt một túi trà đã sử dụng lên các vùng bị tổn thương trong miệng.
Tannin, loại hóa chất tự nhiên được tìm thấy trong trà, có tác dụng cầm máu và giảm đau rất hiệu quả. Trà cũng sẽ hình thành một lớp bảo vệ trên các mô tiếp xúc, giúp vết nhiễm trùng không bị lây lan.
Dùng Mật Ong
Mật ong không chỉ tốt cho sức khỏe cũng như chăm sóc sắc đẹp mà còn là một loại thuốc có chức năng khử trùng, nên dùng nó để chữa các vấn đề về răng miệng sẽ rất hiệu quả. Sau khi đánh răng xong, nhúng một ít mật ong lên đầu ngón tay và chà lên những vùng bị nhiễm trùng trong lợi. Nhưng cần lưu ý là vì mật ong có chứa lượng đường rất lớn nên chỉ chà vào lợi chứ không nên chà vào răng nếu không muốn bị sâu răng.
Bằng Nước Muối
Muối có đặc tính kháng viêm và sát trùng làm giảm đau và sưng. Súc miệng bằng nước muối sẽ giúp tiêu diệt vi khuẩn có hại, nướu sẽ không còn bị chảy máu.
Cách dùng: Thêm muối vào nước chanh đã vắt rồi dùng bông gòn bôi dung dịch này lên răng và chân răng. Để nguyên trong 5 phút rồi xúc miệng lại với nước sạch.
Bằng Tỏi
Thật sự là cứ ai hỏi mình bị đau răng quá làm sao giờ, có cách nào không? Thì mình đều chỉ tỏi đầu tiên, vì cơ bản là thuốc thì cũng phải cần thời gian bạn mới nhận được. Mà lâu thì bạn chịu gì nổi, chính vì thế tỏi là cứu cánh tuyệt vời cho các bạn chỉ sau nước muối.
Với cách trị sưng nướu răng khôn bằng nước cốt tỏi thì nên dùng 3 lần 1 ngày.
Đầu tiên bạn giã nát 1 củ tỏi và bỏ vỏ đi, giã càng nát càng tốt rồi vắt lấy hết nước cốt. Nhớ là lấy nước cốt cho dễ dùng nhé, chứ cắn tỏi, ngậm tỏi, nước cốt tỏi không đồng đều, có người thấy hết đau, có người thấy vẫn không hiệu quả.
Sau khi có nước cốt tỏi rồi, bạn chỉ cần lấy miếng bông gòn (nhớ là miếng bông chứ không phải cây tăm bông gòn nhé) rồi đổ nước cốt tỏi vào và ngậm 20 phút là được.
Đổ ít thôi, vừa đủ nó ướt ướt là được, đừng kiểu như miếng bông gòn ướt nhẹp là bạn chịu khổ cả đấy, mùi nó không dễ chịu tý nào đâu.
Lưu ý là không phải ai cũng chịu được mùi tỏi, nên nhiều người thậm chí ói luôn. Chính vì thế nếu đau quá rồi, không tìm được cách àno khác thì bạn có thể thử cách này.
Bằng Lá trầu không
Lá trầu không hay lá trầu là một loại cây thuốc hay cây gia vị, lá của trầu không có chứa các tính chất dược học. Trầu không là loại cây dây leo và sống lâu năm, lá của nó có hình trái tim và có mặt bóng, hoa hình đuôi sóc có màu trắng, có thể cao đến 1 mét.
Có hai loại lá trầu không chính ở Việt Nam là trầu mỡ (lá to bản, dễ trồng) và trầu quế (lá nhỏ, có vị cay, ưa chuộng với tục lệ ăn trầu).
Thành phần trong cây trầu không rất đa dạng. Phần lớn trong lá trầu sẽ là nước, ngoài ra là đường, tinh dầu cùng các nhóm vitamin B, axit ascorbic và caroten. Bên cạnh đó, cây còn một số thành phần khác như: Protein, canxi, photpho, methyl pyrol,…
Chính vì những thành phần trên, lá trầu không có công dụng tuyệt vời trong việc điều trị các bệnh về răng miệng
Theo Tây y, các nhà khoa học cho biết cao chiết lá và tinh dầu trầu không có thể ức chế được một số chủng vi khuẩn như: Phế cầu, tụ cầu vàng, liên cầu tan máu, Staphylococcus albus, Salmonella typhi,…. và đặc biệt là vi khuẩn P. Gingivalis gây viêm lơij Ngoài ra, còn kháng các chủng như nấm candida albicans, Aspergillus niger, C.steatoides,…
Tinh Dầu Đinh hương
Tinh dầu đinh hương có khả năng kháng viêm, kháng khuẩn, giảm đau nhờ đó có tác dụng ngăn chặn tình trạng chảy máu chân răng, giúp phần lợi bị tổn thương nhanh lành. Cách chữa chảy máu chân răng bằng tinh dầu đinh hương rất đơn giản. Bạn chỉ cần thoa tinh dầu đinh hương lên chân nướu, đặc biệt là khu vực chảy máu. Để tầm 5-10 phút, sau đó bạn súc miệng sạch với nước.
Sử dụng túi trà
Chảy máu nướu và đau nướu có thể được điều trị bằng cách đặt một túi trà đã sử dụng lên các vùng bị tổn thương trong miệng.
Tannin, loại hóa chất tự nhiên được tìm thấy trong trà, có tác dụng cầm máu và giảm đau rất hiệu quả. Trà cũng sẽ hình thành một lớp bảo vệ trên các mô tiếp xúc, giúp vết nhiễm trùng không bị lây lan.
Dùng Mật Ong
Mật ong không chỉ tốt cho sức khỏe cũng như chăm sóc sắc đẹp mà còn là một loại thuốc có chức năng khử trùng, nên dùng nó để chữa các vấn đề về răng miệng sẽ rất hiệu quả. Sau khi đánh răng xong, nhúng một ít mật ong lên đầu ngón tay và chà lên những vùng bị nhiễm trùng trong lợi. Nhưng cần lưu ý là vì mật ong có chứa lượng đường rất lớn nên chỉ chà vào lợi chứ không nên chà vào răng nếu không muốn bị sâu răng.