cunlonmama
Thành viên gắn bó 0978978398
Một trong vài triệu chứng khó chịu khi mang thai của người phụ nữ là chuột rút. Bà bầu bị chuột rút là hiện tượng hoàn toàn tự nhiên nhưng không phải vì vậy mà bạn có thể chủ quan, cần có chế độ chăm sóc bầu chu đáo. Bởi đó có thể là dấu hiệu cơn đau đến từ vấn đề khác. Vậy nguyên nhân do đâu và giải pháp khắc phục tình trạng này thế nào?
Vì sao khi mang thai các mẹ bầu hay bị chuột rút?
Mẹ bầu thường bị chuột rút ở các cơ bắp chân, bắp thịt đùi, hông, gối. Những cơn đau nhức này khiến bắp chân, đầu gối… của mẹ cử động khó khăn hơn và kéo dài vài phút. Nguyên nhân do:
Trong thai kỳ, trọng lượng cơ thể của mẹ tăng nhiều đã đè nặng lên đôi chân gây ra tình trạng khó lưu thông máu trong các mạch máu.
Sự phát triển của tử cung, giãn rộng để tạo chỗ cho thai nhi. Làm cho các cơ và dây chằng bị kéo căng gây đau nhức và chuột rút.
Ốm nghén khiến mẹ mệt mỏi, thường xuyên nôn ói, kém thu nạp dinh dưỡng từ thức ăn. Khi tình trạng này kéo dài sẽ khiến mẹ thiếu chất, vitamin dẫn đến bị rối loạn điện giải và căng cơ làm cho mẹ bị chuột rút.
Thai nhi cần rất nhiều canxi để phát triển toàn diện nên mẹ sẽ chuyển một lượng canxi cho thai. Mẹ bầu thiếu canxi cũng gây ra tình trạng chuột rút.
Phụ nữ có thai bị chuột rút - Cần phải làm gì để ngăn ngừa hiệu quả?
Chuột rút là hiện tượng phổ biến nên bà bầu khó tránh khỏi các triệu chứng khó chịu này. Đôi khi chỉ cần hắt hơi, cười lớn hay đứng lâu mẹ bầu cũng có thể bị chuột rút. Chính vì thế, mẹ có thể áp dụng một số biện pháp phối hợp để giảm bớt tình trạng này:
Xoa bóp, massage chân tay để máu lưu thông và giảm thiểu hiện tượng chuột rút cho mẹ bầu.
Bổ sung canxi và chất điện giải. Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, hợp lý. Một số thực phẩm có lợi cho người mẹ bầu trong việc giảm thiểu chuột rút đó là: sữa, hải sản, rau xanh,..
Tuy nhiên nếu gặp phải tình trạng chuột rút quá thường xuyên và cường độ cơn đau quá mạnh thì cần thận trọng. Bởi đây có thể là dấu hiệu sảy thai hoặc thai ngoài tử cung nếu cơ vùng tử cung bị co thắt quá mạnh. Trường hợp cảm thấy cơn đau mạnh ở bụng, lan rộng mẹ bầu cần nhanh chóng đi khám bác sĩ để kiểm tra sức khỏe cho cả mẹ và con.
Ngày nay, dịch vụ massage chân được phổ biến rộng rãi tại các Spa, đặc biệt đối với mẹ bầu. Việc ngâm chân thảo dược, massage chân nhẹ nhàng cho bà bầu có thể được thực hiện tại nhà bởi chồng hoặc những người thân trong gia đình. Tuy nhiên, với các động tác bấm huyệt, massage chuyên biệt nên để các chuyên viên chăm sóc bầu tại các Spa bầu thực hiện, không nên tự ý thực hiện.
>> Mẹ có thể xem thêm: địa chỉ giảm béo tại Hà Nội để lấy lại vóc dáng sau sinh một cách an toàn không ảnh hưởng đến chất lượng sữa cho con bú!
Vì sao khi mang thai các mẹ bầu hay bị chuột rút?
Mẹ bầu thường bị chuột rút ở các cơ bắp chân, bắp thịt đùi, hông, gối. Những cơn đau nhức này khiến bắp chân, đầu gối… của mẹ cử động khó khăn hơn và kéo dài vài phút. Nguyên nhân do:
Trong thai kỳ, trọng lượng cơ thể của mẹ tăng nhiều đã đè nặng lên đôi chân gây ra tình trạng khó lưu thông máu trong các mạch máu.
Sự phát triển của tử cung, giãn rộng để tạo chỗ cho thai nhi. Làm cho các cơ và dây chằng bị kéo căng gây đau nhức và chuột rút.
Ốm nghén khiến mẹ mệt mỏi, thường xuyên nôn ói, kém thu nạp dinh dưỡng từ thức ăn. Khi tình trạng này kéo dài sẽ khiến mẹ thiếu chất, vitamin dẫn đến bị rối loạn điện giải và căng cơ làm cho mẹ bị chuột rút.
Thai nhi cần rất nhiều canxi để phát triển toàn diện nên mẹ sẽ chuyển một lượng canxi cho thai. Mẹ bầu thiếu canxi cũng gây ra tình trạng chuột rút.
Phụ nữ có thai bị chuột rút - Cần phải làm gì để ngăn ngừa hiệu quả?
Chuột rút là hiện tượng phổ biến nên bà bầu khó tránh khỏi các triệu chứng khó chịu này. Đôi khi chỉ cần hắt hơi, cười lớn hay đứng lâu mẹ bầu cũng có thể bị chuột rút. Chính vì thế, mẹ có thể áp dụng một số biện pháp phối hợp để giảm bớt tình trạng này:
Xoa bóp, massage chân tay để máu lưu thông và giảm thiểu hiện tượng chuột rút cho mẹ bầu.
Bổ sung canxi và chất điện giải. Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, hợp lý. Một số thực phẩm có lợi cho người mẹ bầu trong việc giảm thiểu chuột rút đó là: sữa, hải sản, rau xanh,..
- Uống nhiều nước, uống đủ 2 lít nước/ngày, tránh nhịn tiểu không để bàng quang tạo áp lực lên các mạch máu.
- Vận động nhẹ nhàng, thư giãn thường xuyên bằng cách massage bầu hoặc yoga. Không ngồi vắt chéo chân vì dễ làm trì trệ lưu thông máu dưới chân. Thường xuyên thay đổi tư thế trong khi làm việc để cột sống và các cơ được co giãn đúng cách.
- Những ngày gần sinh, mẹ bầu có thể đi bộ thường xuyên và xoa bóp nhiều hơn để giảm cảm thiểu chứng chuột rút.
- Ăn nhiều trái cây tươi và ít tinh bột để tránh bị táo bón, gây nặng nề xương chậu, dẫn đến triệu chứng chuột rút.
- Tránh mặc quần áo quá chật, hay chất liệu dày dặn để mẹ có thể vận động nhiều hơn
- Tắm bằng nước ấm để giữ ấm cơ thể và không để bị chuột rút.
Tuy nhiên nếu gặp phải tình trạng chuột rút quá thường xuyên và cường độ cơn đau quá mạnh thì cần thận trọng. Bởi đây có thể là dấu hiệu sảy thai hoặc thai ngoài tử cung nếu cơ vùng tử cung bị co thắt quá mạnh. Trường hợp cảm thấy cơn đau mạnh ở bụng, lan rộng mẹ bầu cần nhanh chóng đi khám bác sĩ để kiểm tra sức khỏe cho cả mẹ và con.
Ngày nay, dịch vụ massage chân được phổ biến rộng rãi tại các Spa, đặc biệt đối với mẹ bầu. Việc ngâm chân thảo dược, massage chân nhẹ nhàng cho bà bầu có thể được thực hiện tại nhà bởi chồng hoặc những người thân trong gia đình. Tuy nhiên, với các động tác bấm huyệt, massage chuyên biệt nên để các chuyên viên chăm sóc bầu tại các Spa bầu thực hiện, không nên tự ý thực hiện.
>> Mẹ có thể xem thêm: địa chỉ giảm béo tại Hà Nội để lấy lại vóc dáng sau sinh một cách an toàn không ảnh hưởng đến chất lượng sữa cho con bú!
spa chăm sóc bầu uy tín tại Hà Nội
Spa giảm béo tốt tại Hà Nội nói không với xâm lấn hiệu quả và rất an toàn