lylyz
Thành viên gắn bó 01626265454
Gai khớp gối là hiện tượng đầu gối bị suy giảm chức năng do sụn khớp bị thoái hóa. Người bệnh thường cảm thấy đau đầu gối do lớp xương trong đầu gối mọc ra. Vậy nguyên nhân gây ra hiện tượng này là gì, dấu hiệu nhận biết cụ thể của bệnh là gì. Thông tin chi tiết có trong bài viết sau đây.
1. Tác nhân gây bệnh gai khớp gối
Đầu gối giúp chúng ta có thể chạy, nhảy, co, duỗi dễ dàng đồng thời là trụ đỡ cho toàn bộ cơ thể. Theo thời gian, đầu gối cũng bị thoái hóa khiến chức năng dần bị suy giảm. Bên cạnh đó, cũng có nhiều nguyên nhân thúc đẩy quá trình thoái hóa đầu gối nhanh hơn, có thể điểm nhanh sau đây:
Chấn thương đầu gối trong khi làm việc hoặc chơi thể thao khiến vùng đầu gối bị đau, lâu ngày ở vùng đau sẽ mọc gai khiến đầu gối khó di chuyển hơn.
Tăng cân quá mức dẫn đến béo phì, đầu gối phải đỡ lấy một trọng lượng quá tải khiến sụn khớp, xương và nhanh chóng thoái hóa.
Khi mang thai phụ nữ cũng dễ mắc bệnh này. Nguyên do là sự tăng trọng lượng khi có thêm em bé khiến cột sống và đầu gối phải chịu áp lực lớn. Thay đổi hormone cũng là một yếu tố gây bệnh.
Sau tuổi 30, sụn khớp có những dấu hiệu thoái hóa nhưng ít người quan tâm. Do đó, khi phát hiện ra thì việc chữa trị trở nên khó khăn hơn.
Khi bố mẹ mắc bệnh thoái hóa khớp gối hoặc trong thời kì mẹ mang thai không cung cấp đủ những chất cần thiết cho bé thì khi sinh ra bé dễ mắc bệnh gai khớp gối.
Ngoài ra, một số bệnh lí có liên quan đến bệnh gai khớp gối như: tiểu đường, các bệnh xương khớp khác, ….
2. Những dấu hiệu dễ nhận biết của gai khớp gối
-Đau đầu gối
Đau là dấu hiệu thường thấy ở các bệnh xương khớp. Với bệnh gai khớp gối, lúc mới bị bệnh thì chỉ có những cơn đau nhẹ nhàng thoáng qua, người bệnh không để ý. Sau này, khi đã phát hiện bệnh thì những cơn đau xuất hiện với tần suất nhiều hơn. Khi di chuyển hoặc vận động, các gai xương tác động lên đầu gối khiến người bệnh cảm thấy đau đớn. Cơn đau có thể kéo dài cả ban đêm, kèm theo chứng tê bì ở dưới bàn chân. Do thường xuyên bị đau, nên người bệnh chỉ muốn nằm một chỗ để hạn chế vận động.
-Sưng đầu gối và có biểu hiện cứng khớp
Đau nhiều khiến đầu gối bị sưng tấy nhất là vùng bánh chè khiến người bệnh không thể nhắc chân lên nổi. Các sụn khớp xung quanh bánh chè trở nên bị khô và vôi hóa.
Thức dậy vào mỗi buổi sáng, đầu gối của người bệnh có biểu hiện cứng khớp, không thể co lại. Khi thực hiện động tác co thì sẽ thấy đau từ hông xuống gót chân. Người bệnh phải thực hiện thao tác xoa bóp thì mới vận động trở lại được.
-Vận động bị hạn chế
Khi di chuyển trong lúc đau đầu gối sẽ khiến người ta có cảm giác khó chịu. Mỗi bước đều nghe tiếng lạo xạo trong đầu gối phát ra. Âm thanh đó là hệ quả của việc sụn khớp bị thiếu chất nhầy, vôi hóa, bao hoạt dịch có vấn đề.
Khi đi hoặc đứng tại chỗ người bệnh không thể đứng thăng bằng được. Lý do là các cơ ở đầu gối bị teo do ảnh hưởng của gai khớp gối đè lên.
Bước lên cầu thang, người bệnh phải bước từng bước một, rất khó khăn cho thấy bệnh đã trở nặng hơn. Khi bị đau khớp gối mà ngồi xổm khiến tỉ lệ mắc gai khớp gối tăng hơn 41%.
Khi có những dấu hiệu trên người bệnh nên đi kiểm tra càng sớm càng tốt. Bác sĩ sẽ làm các xét nghiệm như chụp X- quang, chụp CT mới có thể kết luận chính xác được.
Con người đang phải đối mặt với một thực trạng suy giảm sức khỏe thời hiện đại khá nghiêm trọng. Vậy giải pháp nào cho việc chăm sóc và quản lý sức khỏe một cách hiệu quả và khoa học?
Hãy sử dụng biện pháp chăm sóc và quản lý sức khỏe cho chính mình bằng HR247 – ứng dụng hỗ trợ người dùng lưu trữ các thông tin sức khỏe toàn diện và trọn đời dưới định dạng hình ảnh tài liệu. Bạn có thể dễ dàng truy cập để sử dụng HR247 ở bất kỳ vị trí và thời điểm nào. Điều này giúp tăng khả năng lưu trữ mọi lúc mọi nơi. Bên cạnh đó, các dữ liệu được lưu trữ sẽ luôn sẵn có và dễ dàng tiếp cận, chia sẻ khi cần thiết.
Website: http://myhealth.com.vn/
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102[/size]
1. Tác nhân gây bệnh gai khớp gối
Đầu gối giúp chúng ta có thể chạy, nhảy, co, duỗi dễ dàng đồng thời là trụ đỡ cho toàn bộ cơ thể. Theo thời gian, đầu gối cũng bị thoái hóa khiến chức năng dần bị suy giảm. Bên cạnh đó, cũng có nhiều nguyên nhân thúc đẩy quá trình thoái hóa đầu gối nhanh hơn, có thể điểm nhanh sau đây:
Chấn thương đầu gối trong khi làm việc hoặc chơi thể thao khiến vùng đầu gối bị đau, lâu ngày ở vùng đau sẽ mọc gai khiến đầu gối khó di chuyển hơn.
Tăng cân quá mức dẫn đến béo phì, đầu gối phải đỡ lấy một trọng lượng quá tải khiến sụn khớp, xương và nhanh chóng thoái hóa.
Khi mang thai phụ nữ cũng dễ mắc bệnh này. Nguyên do là sự tăng trọng lượng khi có thêm em bé khiến cột sống và đầu gối phải chịu áp lực lớn. Thay đổi hormone cũng là một yếu tố gây bệnh.
Sau tuổi 30, sụn khớp có những dấu hiệu thoái hóa nhưng ít người quan tâm. Do đó, khi phát hiện ra thì việc chữa trị trở nên khó khăn hơn.
Khi bố mẹ mắc bệnh thoái hóa khớp gối hoặc trong thời kì mẹ mang thai không cung cấp đủ những chất cần thiết cho bé thì khi sinh ra bé dễ mắc bệnh gai khớp gối.
Ngoài ra, một số bệnh lí có liên quan đến bệnh gai khớp gối như: tiểu đường, các bệnh xương khớp khác, ….
2. Những dấu hiệu dễ nhận biết của gai khớp gối
-Đau đầu gối
Đau là dấu hiệu thường thấy ở các bệnh xương khớp. Với bệnh gai khớp gối, lúc mới bị bệnh thì chỉ có những cơn đau nhẹ nhàng thoáng qua, người bệnh không để ý. Sau này, khi đã phát hiện bệnh thì những cơn đau xuất hiện với tần suất nhiều hơn. Khi di chuyển hoặc vận động, các gai xương tác động lên đầu gối khiến người bệnh cảm thấy đau đớn. Cơn đau có thể kéo dài cả ban đêm, kèm theo chứng tê bì ở dưới bàn chân. Do thường xuyên bị đau, nên người bệnh chỉ muốn nằm một chỗ để hạn chế vận động.
-Sưng đầu gối và có biểu hiện cứng khớp
Đau nhiều khiến đầu gối bị sưng tấy nhất là vùng bánh chè khiến người bệnh không thể nhắc chân lên nổi. Các sụn khớp xung quanh bánh chè trở nên bị khô và vôi hóa.
Thức dậy vào mỗi buổi sáng, đầu gối của người bệnh có biểu hiện cứng khớp, không thể co lại. Khi thực hiện động tác co thì sẽ thấy đau từ hông xuống gót chân. Người bệnh phải thực hiện thao tác xoa bóp thì mới vận động trở lại được.
-Vận động bị hạn chế
Khi di chuyển trong lúc đau đầu gối sẽ khiến người ta có cảm giác khó chịu. Mỗi bước đều nghe tiếng lạo xạo trong đầu gối phát ra. Âm thanh đó là hệ quả của việc sụn khớp bị thiếu chất nhầy, vôi hóa, bao hoạt dịch có vấn đề.
Khi đi hoặc đứng tại chỗ người bệnh không thể đứng thăng bằng được. Lý do là các cơ ở đầu gối bị teo do ảnh hưởng của gai khớp gối đè lên.
Bước lên cầu thang, người bệnh phải bước từng bước một, rất khó khăn cho thấy bệnh đã trở nặng hơn. Khi bị đau khớp gối mà ngồi xổm khiến tỉ lệ mắc gai khớp gối tăng hơn 41%.
Khi có những dấu hiệu trên người bệnh nên đi kiểm tra càng sớm càng tốt. Bác sĩ sẽ làm các xét nghiệm như chụp X- quang, chụp CT mới có thể kết luận chính xác được.
(Tổng hợp)
Giải pháp nào cho việc chăm sóc và quản lý sức khỏe?Con người đang phải đối mặt với một thực trạng suy giảm sức khỏe thời hiện đại khá nghiêm trọng. Vậy giải pháp nào cho việc chăm sóc và quản lý sức khỏe một cách hiệu quả và khoa học?
[size]
Hãy sử dụng biện pháp chăm sóc và quản lý sức khỏe cho chính mình bằng HR247 – ứng dụng hỗ trợ người dùng lưu trữ các thông tin sức khỏe toàn diện và trọn đời dưới định dạng hình ảnh tài liệu. Bạn có thể dễ dàng truy cập để sử dụng HR247 ở bất kỳ vị trí và thời điểm nào. Điều này giúp tăng khả năng lưu trữ mọi lúc mọi nơi. Bên cạnh đó, các dữ liệu được lưu trữ sẽ luôn sẵn có và dễ dàng tiếp cận, chia sẻ khi cần thiết.
Website: http://myhealth.com.vn/
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102[/size]