Giai đoạn đầu của bệnh trào ngược dạ dày thường bị coi nhẹ và bỏ qua: Nếu được phát hiện và giải quyết ngay từ giai đoạn đầu, khả năng phục hồi của niêm mạc thực quản lớn, người bệnh chỉ dùng trong thời gian ngắn ngày và khả năng tái phát cũng thấp. Những triệu chứng ở giai đoạn đầu của trào ngược dạ dày là ợ hơi, ợ chua cũng gặp cả ở người bình thường, đặc biệt sau khi ăn no hay khi nằm. Do vậy, chúng thường bị coi nhẹ và bỏ qua. Đa phần người bệnh chỉ phát hiện khi bệnh đã nặng, do vậy bệnh vừa khó giải quyết vừa dễ tái phát hơn.
Bệnh dễ bị nhầm với các bệnh khác: Khi bệnh tiến triển nặng hơn, người bệnh sẽ có cảm giác nóng rát ở thực quản, tức ngực, khó nuốt…. Do vậy nhiều bệnh nhân hiểu nhầm rằng mình mắc các bệnh đường hô hấp: viêm họng, viêm thanh quản… và tự ý dùng thuốc. Việc tự chẩn đoán không đúng cách hoặc chủ quan không thăm khám khiến các triệu chứng trào ngược không những không giảm mà còn dễ bị tái phát khi có các tác nhân kích thích gây bệnh loét dạ dày.
Thói quen sinh hoạt, làm việc không điều độ làm tăng khả năng tái phát trào ngược cao: Người bệnh thường vận động hoặc nằm ngay sau khi ăn, ăn uống không đúng bữa hoặc hay bỏ bữa, ăn quá no hoặc ăn những đồ ăn chua nhiều chất kích thích: chua, cay… thêm vào đó là sự căng thẳng thần kinh và lo lắng thường xuyên khiến tăng nguy cơ tái phát bệnh trào ngược dạ dày thực quản.
Phòng bệnh trào ngược dạ dày Ngăn chặn tiết axit chỉ là giải pháp tạm thời, theo thời gian nó còn có thể làm trầm trọng thêm vấn đề tiêu hóa. Việc cần làm là tìm và giải quyết từ căn nguyên của bệnh.
Bệnh dễ bị nhầm với các bệnh khác: Khi bệnh tiến triển nặng hơn, người bệnh sẽ có cảm giác nóng rát ở thực quản, tức ngực, khó nuốt…. Do vậy nhiều bệnh nhân hiểu nhầm rằng mình mắc các bệnh đường hô hấp: viêm họng, viêm thanh quản… và tự ý dùng thuốc. Việc tự chẩn đoán không đúng cách hoặc chủ quan không thăm khám khiến các triệu chứng trào ngược không những không giảm mà còn dễ bị tái phát khi có các tác nhân kích thích gây bệnh loét dạ dày.
Thói quen sinh hoạt, làm việc không điều độ làm tăng khả năng tái phát trào ngược cao: Người bệnh thường vận động hoặc nằm ngay sau khi ăn, ăn uống không đúng bữa hoặc hay bỏ bữa, ăn quá no hoặc ăn những đồ ăn chua nhiều chất kích thích: chua, cay… thêm vào đó là sự căng thẳng thần kinh và lo lắng thường xuyên khiến tăng nguy cơ tái phát bệnh trào ngược dạ dày thực quản.
Phòng bệnh trào ngược dạ dày Ngăn chặn tiết axit chỉ là giải pháp tạm thời, theo thời gian nó còn có thể làm trầm trọng thêm vấn đề tiêu hóa. Việc cần làm là tìm và giải quyết từ căn nguyên của bệnh.