thuhadang123
Thành viên cứng 0963251456
Tin tức báo cáo kinh tế vĩ mô
Thảo luận ảnh hưởng của các báo cáo kinh tế vĩ mô đối với thị trường tiền tệ sẽ đơn giản hơn khi nói về tác động của tin tức lên thị trường này, bởi lẽ các tin tức thì có tầm bao phủ rộng hơn rất nhiều so với các báo cáo kinh tế vĩ mô. Trước hết, các nhà giao dịch phải phân biệt được đâu là dữ liệu “kinh tế vĩ mô” và đâu là dữ liệu “kinh tế vi mô” đã.
Kinh tế vĩ mô quan tâm tới các xu hướng trong nền kinh tế dưới góc độ tổng thể, trong khi kinh tế vi mô lại để ý tới các quyết định của từng doanh nghiệp và cá nhân. Trong hầu hết các trường hợp, các nhà giao dịch Forex tập trung vào kinh tế vĩ mô và bỏ qua kinh tế vi mô (trừ khi các sự kiện vi mô đó có tính chất đặc biệt quan trọng).
Ví dụ: vào tháng 3 năm 2014, đã có công ty Trung Quốc đầu tiên không thể thực hiện cam kết đối với trái phiếu mà mình phát hành. Khi ấy, chính phủ Trung Quốc đã và đang nỗ lực hướng đến nền kinh tế thị trường tự do trong suốt hơn mười năm và trước thời điểm này thì chưa từng có một công ty nào vi phạm cam kết khi phát hành trái phiếu doanh nghiệp cả. Khi sự kiện vi ước của công ty này diễn ra đã làm cho nhà giao dịch trên nhiều thị trường hết sức choáng váng. Bởi lẽ cho tới thời điểm ấy, các kỳ vọng “vĩ mô” cho rằng sẽ có có gói cứu trợ của chính phủ được tung ra để cứu vãn tình hình. Sự kiện này cho thấy rủi ro khi đầu tư vào Trung Quốc đã cao hơn, kéo theo đó là mức độ mạo hiểm khi đầu tư vào các nền kinh tế đang lên cũng gia tăng. Chính vì nhận định này mà mọi người bắt đầu đổ xo vào đồng Yên Nhật để tránh rủi ro. Trong trường hợp này, chúng ta có thể nói rằng một sự kiện vi mô đơn lẻ (công ty vi phạm cam kết) đã kéo theo các sự kiện vĩ mô. Bởi vậy, mặc dù thị trường Forex chủ yếu tập trung vào mảng vĩ mô, chúng ta vẫn cần hiểu được rằng hay “hệ thống” vi mô và vĩ mô có sự tương tác với nhau và thường tác động lẫn nhau. Các nhà giao dịch trên thị trường ngoại hối thường chú tâm vào nghiên cứu các dữ liệu toàn cảnh có thể định hình nên chính sách tiền tệ của một ngân hàng trung ương và tác động lên lãi suất, từ đó ảnh hưởng tới các loại tiền tệ. Hầu hết các dữ liệu vĩ mô mà các nhà giao dịch Forex quan tâm đều là các dữ liệu gắn liền với việc chính sách tiền tệ được định hình ra sao.
Các báo cáo về việc làm và lạm phát thường là động lực của thị trường, mặc dù các tin tức này được coi là “tầm nhìn về phía sau”. Còn các báo cáo về chỉ số quản lý thu mua và niềm tin của người tiêu dùng thường được coi là tin tức hướng tới tương lai và luôn được theo dõi sát sao. Mặc dù là một dữ liệu quan trọng nhưng GDP hiếm khi tạo nên xu hướng lớn đối với thị trường tiền tệ bỏi lẽ chỉ báo này cũng được xem là mang tính chất quá khứ hơn là đánh giá tương lai.
Eurozone: Dữ liệu hàng tháng về Lạm phát HICP (trong phạm vi EMU và các quốc gia riêng lẻ), các chỉ số quản lý mua hàng (sản xuất và phi sản xuất), doanh số bán lẻ, kinh tế, việc làm, công nghiệp và tâm lý người tiêu dùng. Bởi vì Đức là động lực tăng trưởng trong khu vực, các cuộc khảo sát của IFO và ZEW cũng rất được chú ý.
Ở các quốc gia khác, thị trường xem xét các bộ dữ liệu cụ thể và để giao dịch thành công các loại tiền tệ này bạn sẽ cần làm quen với các dữ liệu quan trọng của từng quốc gia. Tại Úc, các dữ liệu cần quan tâm là thông tin về việc làm và báo cáo lạm phát hàng quý. Trong khi đó, tại Trung Quốc thì thị trường lại quan tâm tới các chỉ số quản lý mua hàng (từ Caixin và các nguồn công bố chính thức) cũng như dữ liệu thương mại quan trọng (cán cân thương mại, xuất nhập khẩu) và GDP..
Bạn có biết? Để giao dịch dựa trên các dữ liệu được công bố thì nhà giao dịch cần phải hiểu biết nhiều vấn đề. Dữ liệu này sẽ ảnh hưởng tới đồng tiền nào nhất? Một thông tin được công bố không phải lúc nào cũng chỉ gây ảnh hưởng tới mỗi đồng tiền của quốc gia mà dữ liệu được khởi nguồn. Kỳ vọng thị trường (ước tính trung bình, số liệu đồng thuận có sẵn trên hầu hết các trang tin tức/trang web tài chính) là gì? Thị trường định vị ra sao trước khi báo cáo được tung ra? Hãy luôn ghi nhớ câu ngạn ngữ: “Mua nhờ tin đồn, Bán bởi tin tức”.
Ví dụ: Một nhà giao dịch đồng Euro biết được rằng báo cáo về chỉ số tâm lý doanh nghiệp IFO của Đức tiến hành sẽ được công bố vào ngày hôm sau. IFO đã tăng đều đặn, từ 107,5 lên 111,0 trong những tháng gần đây. Ước tính trung bình cho số liệu tiếp theo là 113,5 và dữ liệu CFTC cho thấy các tài khoản đầu cơ đã giữ vị thế trường rất lớn (hơn 100.000 hợp đồng). Trong trường hợp này, rủi ro/thành quả sẽ nghiêng về vị thế đoản đối với đồng Euro hoặc ít nhất là tìm cách bán ra nếu có đợt hồi phục giá sau khi số liệu được công bố. Mạch suy nghĩ này cho rằng thị trường sẽ mua vào đồng Euro và các tác động tích cực nếu dự liệu được dự đoán đúng sẽ không kéo dài lâu, trong khi đó các tác động tiêu cực nếu như dữ liệu công bố không được như kỳ vọng sẽ kéo sụt giá của đồng Euro xuống.
Bài phát biểu của các nguyên thủ quốc gia và các quan chức chính phủ về mảng kinh tế cũng có sức mạnh làm thị trường biến động. Tuy nhiên, các tin tức này thường sẽ được thông báo trước nên thị trường đã có sự chuẩn bị. Chỉ có các phát biểu “ngẫu hứng” hoặc “không có bản thảo” mới là nhân tố làm thị trường tiền tệ chao đảo. Nếu trong một phiên chất vấn và trả lời chất vấn mà ngân hàng trung ương đưa ra nhận định rằng một đồng tiền đang tăng giá “quá cao” hoặc nếu có một bộ trưởng kinh tế đưa ra công bố kiểm soát vốn sẽ có khả năng làm thị trường mất cảnh giác. Cựu giám đốc ECB Jean-Claude Trichet đã làm cho thị trường cặp tiền tệ EUR/USD biến động tới vài trăm điểm chỉ bằng một từ duy nhất – “brutal" (ám chỉ đồng Euro quá mạnh).
Các tin tức được giới báo chí quan tâm cũng có thể làm thị trường biến động. Đàm phán ngân sách và đàm phán thương mại có thể tạo ra làn sóng ngắn hạn giúp hỗ trợ hoặc gây cản trở đối với một hoặc nhiều loại tiền tệ cụ thể. Các cuộc thảo luận về ngân sách của Hoa Kỳ vào đầu tháng 10 năm 2013 đã gây ảnh hưởng tới chứng khoán và thu hẹp các giao dịch chênh lệch lãi suất, với đồng Yên tăng cường đáng kể khi các vị thế đoản đối với đồng Yên được thu hẹp (cắt giảm bớt các lệnh bán ra đồng JPY). Tỷ giá hối đoái của cặp USD/JPY đã giảm xuống dưới 97,00 do lo ngại rằng Hoa Kỳ sẽ vỡ nợ. Tỷ giá của cặp tiền tệ này sau đó đã trở lại mức 100,00 vào giữa tháng 11.
Bên cạnh đó, có các tin tức lớn có sức mạnh làm thay đổi tâm lý thị trường một cách rõ rệt và theo tầm vĩ mô. Vụ tấn công ngày 11/9 vào Trung tâm Thương mại Thế giới nhanh chóng khiến các nhà giao dịch ít quan tâm hơn tới chỉ số cơ bản và động thái của Cục Dự trữ Liên bang-FED, mọi sự chú ý lúc này được dồn về để dõi theo phản ứng của Mỹ đối với các cuộc tấn công. Trong nhiều năm sau đó, các chủ trương quân sự và đối phó khủng bố trở thành một nhân tố ảnh hưởng tới tâm lý thị trường tài chính. Tương tự, trận động đất và sóng thần xảy ra ở Nhật Bản vào tháng 3 năm 2011 đã gây ra sự phân nhánh thị trường tài chính trên diện rộng trong nhiều tháng sau đó.
Thảo luận ảnh hưởng của các báo cáo kinh tế vĩ mô đối với thị trường tiền tệ sẽ đơn giản hơn khi nói về tác động của tin tức lên thị trường này, bởi lẽ các tin tức thì có tầm bao phủ rộng hơn rất nhiều so với các báo cáo kinh tế vĩ mô. Trước hết, các nhà giao dịch phải phân biệt được đâu là dữ liệu “kinh tế vĩ mô” và đâu là dữ liệu “kinh tế vi mô” đã.
Kinh tế vĩ mô quan tâm tới các xu hướng trong nền kinh tế dưới góc độ tổng thể, trong khi kinh tế vi mô lại để ý tới các quyết định của từng doanh nghiệp và cá nhân. Trong hầu hết các trường hợp, các nhà giao dịch Forex tập trung vào kinh tế vĩ mô và bỏ qua kinh tế vi mô (trừ khi các sự kiện vi mô đó có tính chất đặc biệt quan trọng).
Ví dụ: vào tháng 3 năm 2014, đã có công ty Trung Quốc đầu tiên không thể thực hiện cam kết đối với trái phiếu mà mình phát hành. Khi ấy, chính phủ Trung Quốc đã và đang nỗ lực hướng đến nền kinh tế thị trường tự do trong suốt hơn mười năm và trước thời điểm này thì chưa từng có một công ty nào vi phạm cam kết khi phát hành trái phiếu doanh nghiệp cả. Khi sự kiện vi ước của công ty này diễn ra đã làm cho nhà giao dịch trên nhiều thị trường hết sức choáng váng. Bởi lẽ cho tới thời điểm ấy, các kỳ vọng “vĩ mô” cho rằng sẽ có có gói cứu trợ của chính phủ được tung ra để cứu vãn tình hình. Sự kiện này cho thấy rủi ro khi đầu tư vào Trung Quốc đã cao hơn, kéo theo đó là mức độ mạo hiểm khi đầu tư vào các nền kinh tế đang lên cũng gia tăng. Chính vì nhận định này mà mọi người bắt đầu đổ xo vào đồng Yên Nhật để tránh rủi ro. Trong trường hợp này, chúng ta có thể nói rằng một sự kiện vi mô đơn lẻ (công ty vi phạm cam kết) đã kéo theo các sự kiện vĩ mô. Bởi vậy, mặc dù thị trường Forex chủ yếu tập trung vào mảng vĩ mô, chúng ta vẫn cần hiểu được rằng hay “hệ thống” vi mô và vĩ mô có sự tương tác với nhau và thường tác động lẫn nhau. Các nhà giao dịch trên thị trường ngoại hối thường chú tâm vào nghiên cứu các dữ liệu toàn cảnh có thể định hình nên chính sách tiền tệ của một ngân hàng trung ương và tác động lên lãi suất, từ đó ảnh hưởng tới các loại tiền tệ. Hầu hết các dữ liệu vĩ mô mà các nhà giao dịch Forex quan tâm đều là các dữ liệu gắn liền với việc chính sách tiền tệ được định hình ra sao.
Các báo cáo về việc làm và lạm phát thường là động lực của thị trường, mặc dù các tin tức này được coi là “tầm nhìn về phía sau”. Còn các báo cáo về chỉ số quản lý thu mua và niềm tin của người tiêu dùng thường được coi là tin tức hướng tới tương lai và luôn được theo dõi sát sao. Mặc dù là một dữ liệu quan trọng nhưng GDP hiếm khi tạo nên xu hướng lớn đối với thị trường tiền tệ bỏi lẽ chỉ báo này cũng được xem là mang tính chất quá khứ hơn là đánh giá tương lai.
Công bố các dữ liệu then chốt
Hoa Kỳ: Dữ liệu hàng tháng như bảng lương phi nông nghiệp-Nonfarm, chỉ số giá tiêu dùng-CPM, chỉ số giá sản xuất, doanh số bán lẻ, chỉ số tâm lý người tiêu dùng của Đại học Michigan, đánh giá niềm tin của người tiêu dùng do Conference Board công bố, chỉ số sản xuất và phi sản xuất ISM, hàng hóa lâu bền, các dữ liệu nhà ở khác nhau (mức doanh số án nhà hiện tại, bán nhà mới, v.v.).Eurozone: Dữ liệu hàng tháng về Lạm phát HICP (trong phạm vi EMU và các quốc gia riêng lẻ), các chỉ số quản lý mua hàng (sản xuất và phi sản xuất), doanh số bán lẻ, kinh tế, việc làm, công nghiệp và tâm lý người tiêu dùng. Bởi vì Đức là động lực tăng trưởng trong khu vực, các cuộc khảo sát của IFO và ZEW cũng rất được chú ý.
Ở các quốc gia khác, thị trường xem xét các bộ dữ liệu cụ thể và để giao dịch thành công các loại tiền tệ này bạn sẽ cần làm quen với các dữ liệu quan trọng của từng quốc gia. Tại Úc, các dữ liệu cần quan tâm là thông tin về việc làm và báo cáo lạm phát hàng quý. Trong khi đó, tại Trung Quốc thì thị trường lại quan tâm tới các chỉ số quản lý mua hàng (từ Caixin và các nguồn công bố chính thức) cũng như dữ liệu thương mại quan trọng (cán cân thương mại, xuất nhập khẩu) và GDP..
Bạn có biết? Để giao dịch dựa trên các dữ liệu được công bố thì nhà giao dịch cần phải hiểu biết nhiều vấn đề. Dữ liệu này sẽ ảnh hưởng tới đồng tiền nào nhất? Một thông tin được công bố không phải lúc nào cũng chỉ gây ảnh hưởng tới mỗi đồng tiền của quốc gia mà dữ liệu được khởi nguồn. Kỳ vọng thị trường (ước tính trung bình, số liệu đồng thuận có sẵn trên hầu hết các trang tin tức/trang web tài chính) là gì? Thị trường định vị ra sao trước khi báo cáo được tung ra? Hãy luôn ghi nhớ câu ngạn ngữ: “Mua nhờ tin đồn, Bán bởi tin tức”.
Ví dụ: Một nhà giao dịch đồng Euro biết được rằng báo cáo về chỉ số tâm lý doanh nghiệp IFO của Đức tiến hành sẽ được công bố vào ngày hôm sau. IFO đã tăng đều đặn, từ 107,5 lên 111,0 trong những tháng gần đây. Ước tính trung bình cho số liệu tiếp theo là 113,5 và dữ liệu CFTC cho thấy các tài khoản đầu cơ đã giữ vị thế trường rất lớn (hơn 100.000 hợp đồng). Trong trường hợp này, rủi ro/thành quả sẽ nghiêng về vị thế đoản đối với đồng Euro hoặc ít nhất là tìm cách bán ra nếu có đợt hồi phục giá sau khi số liệu được công bố. Mạch suy nghĩ này cho rằng thị trường sẽ mua vào đồng Euro và các tác động tích cực nếu dự liệu được dự đoán đúng sẽ không kéo dài lâu, trong khi đó các tác động tiêu cực nếu như dữ liệu công bố không được như kỳ vọng sẽ kéo sụt giá của đồng Euro xuống.
Tin tức – Hãy đọc thêm thật nhiều, thật nhiều
Giao dịch dựa trên “tin tức” sẽ khó khăn hơn rất nhiều so với giao dịch dựa trên các dữ liệu được công bố, bởi lẽ các dữ liệu được công bố theo một lịch trình định kỳ và các số liệu ước lượng, dự đoán cũng khá dễ tiếp cận thế nhưng bạn lại không thể biết được lúc nào thì một tin tức bất ngờ sẽ được tung ra trên các mặt báo.Bài phát biểu của các nguyên thủ quốc gia và các quan chức chính phủ về mảng kinh tế cũng có sức mạnh làm thị trường biến động. Tuy nhiên, các tin tức này thường sẽ được thông báo trước nên thị trường đã có sự chuẩn bị. Chỉ có các phát biểu “ngẫu hứng” hoặc “không có bản thảo” mới là nhân tố làm thị trường tiền tệ chao đảo. Nếu trong một phiên chất vấn và trả lời chất vấn mà ngân hàng trung ương đưa ra nhận định rằng một đồng tiền đang tăng giá “quá cao” hoặc nếu có một bộ trưởng kinh tế đưa ra công bố kiểm soát vốn sẽ có khả năng làm thị trường mất cảnh giác. Cựu giám đốc ECB Jean-Claude Trichet đã làm cho thị trường cặp tiền tệ EUR/USD biến động tới vài trăm điểm chỉ bằng một từ duy nhất – “brutal" (ám chỉ đồng Euro quá mạnh).
Các tin tức được giới báo chí quan tâm cũng có thể làm thị trường biến động. Đàm phán ngân sách và đàm phán thương mại có thể tạo ra làn sóng ngắn hạn giúp hỗ trợ hoặc gây cản trở đối với một hoặc nhiều loại tiền tệ cụ thể. Các cuộc thảo luận về ngân sách của Hoa Kỳ vào đầu tháng 10 năm 2013 đã gây ảnh hưởng tới chứng khoán và thu hẹp các giao dịch chênh lệch lãi suất, với đồng Yên tăng cường đáng kể khi các vị thế đoản đối với đồng Yên được thu hẹp (cắt giảm bớt các lệnh bán ra đồng JPY). Tỷ giá hối đoái của cặp USD/JPY đã giảm xuống dưới 97,00 do lo ngại rằng Hoa Kỳ sẽ vỡ nợ. Tỷ giá của cặp tiền tệ này sau đó đã trở lại mức 100,00 vào giữa tháng 11.
Hãy cẩn trọng với các thông tin mà bạn đọc được
Các tiêu đề gây hiểu nhầm là một mối nguy hiểm khác mà bạn cần phải đề phòng. Các đơn vị báo chí sẽ sử dụng các tít báo giật gân để thu hút người đọc. Tuy nhiên thì có không ít nhà giao dịch lại không hề đọc nội dung bài mà chỉ xem qua dòng tiêu đề. Đây chính là nguyên nhân gây ra các cú swing ngắn hạn trong một loại tiền tệ. Có lúc tiêu đề bài báo thực sự phản ảnh đúng nội dung bên trong, có lúc thì lại không như vậy. Tốt nhất là bạn nên đọc hết cả bài, rồi hãy dùng não mà nghĩ xem liệu rằng nội dung bên trong có tương đồng với tiêu đề bài hay không. Một tờ báo (ví dụ: tờ Tạp chí Phố Wall) có thể sẽ giật tít rằng “giới quan chức nhận định rằng xyz” trong khi thật ra đó chỉ là một anh lính quèn từ một tiểu quốc ít người biết đến, có khi đến cả phát ngôn của anh này cũng được trích dẫn sai nữa cơ.Bên cạnh đó, có các tin tức lớn có sức mạnh làm thay đổi tâm lý thị trường một cách rõ rệt và theo tầm vĩ mô. Vụ tấn công ngày 11/9 vào Trung tâm Thương mại Thế giới nhanh chóng khiến các nhà giao dịch ít quan tâm hơn tới chỉ số cơ bản và động thái của Cục Dự trữ Liên bang-FED, mọi sự chú ý lúc này được dồn về để dõi theo phản ứng của Mỹ đối với các cuộc tấn công. Trong nhiều năm sau đó, các chủ trương quân sự và đối phó khủng bố trở thành một nhân tố ảnh hưởng tới tâm lý thị trường tài chính. Tương tự, trận động đất và sóng thần xảy ra ở Nhật Bản vào tháng 3 năm 2011 đã gây ra sự phân nhánh thị trường tài chính trên diện rộng trong nhiều tháng sau đó.