Triệu chứng bệnh viêm đường tiết niệu
Viêm đường tiết niệu có những biểu hiện và triệu chứng giống nhau ở cả nam và nữ. Đó là :
.- Người bệnh thường xuyên đi tiểu hoặc muốn đi tiểu, có cảm giác muốn đi vệ sinh liên tục nhưng mỗi lần lượng nước tiểu rất ít
– Khi đi tiểu có cảm giác đau buốt, có cảm giác như kim châm giữa các lần đi vệ sinh
– Đau vùng bụng dưới và lưng, nóng rát vùng bụng dưới
– Tình trạng viêm nhiễm nặng lan tỏa đến thận và dạ con, gây ra các chứng như đau lưng, ớn lạnh, sốt, buồn nôn và nôn
– Nước tiểu có màu khác với bình thường, khi đi tiểu khó khăn, tiểu rắt, bụng ậm ạch, khó chịu.
Sử dụng tây y trong viêm đường tiết niệu thường gây những tác dụng phụ nhất định như : Dễ bị lại và khi bị sẽ lâu khỏi hơn vì tình trạng kháng thuốc của cơ thể. Nếu người bệnh sử dụng thường xuyên sẽ dẫn đến tình trạng lạm dụng thuốc kéo theo những hệ lụy khác như: dạ dày, men gan tăng cao v.v…
Đông y khuyên bạn nên chữa bằng phương pháp không dùng thuốc vừa đảm bảo an toàn, hiệu quả cao, lâu dài và đặc biệt không tác dụng phụ. Đó là dùng các loại lá cây có trong tự nhiên và tồn tại lâu đời trong dân gian được ứng dựng từ ngàn xưa.
Đông y Minh Châu giới thiệu một trong những vị thuốc dễ tìm, dễ kiếm và rất rẻ tiền để các bạn có thể sử dụng trong phòng tránh hoặc khi chẳng may mắc bệnh. Nhất là với thời điểm hiện nay và mùa hè sắp đến, thời tiết giao mùa, độ ẩm cao là môi trường tiềm tàng để vi khuẩn phát triển và xâm nhập vào cơ thể.
1 Bông mã đề (đặc biệt là phần lá) có tác dụng lợi tiểu, tăng thải trừ urê, axit uric và muối trong nước tiểu. Do đó, có thể dùng nó để hỗ trợ điều trị chứng tăng huyết áp bên cạnh các thuốc đặc hiệu. Hạt mã đề được sử dụng trong một số bài thuốc hiệu quả chữa sỏi đường tiết niệu.
Trong y học cổ truyền, mã đề được dùng làm thuốc lợi tiểu, chữa một số bệnh về tiết niệu, cầm máu, phù thũng, ho lâu ngày, tiêu chảy, chảy máu cam.. Mã đề cũng có tác dụng long đờm và trị ho, mụn nhọt và bỏng.
2.Cây cối xay
Theo Đông y, cây cối xay có vị hơi ngọt, tính bình, tác dụng tán phong, thanh nhiệt, giải độc, hoạt huyết, long đờm, lợi tiểu nên thường được dùng điều trị cảm mạo phong nhiệt, sốt, đau đầu, tiểu tiện vàng đỏ, đái rắt buốt, phù thũng, lở ngứa, dị ứng,…
3.Rễ cây cỏ tranh
Rễ cỏ tranh có vị ngọt tính hàn, đi vào các kinh tâm, phế, tỳ, vị và bàng quang. Có công năng lương huyết, chỉ huyết, thanh nhiệt, tiêu ứ huyết, lợi tiểu tiện, thanh phế vị nhiệt. Chủ trị các chứng như chảy máu cam, tiểu ra máu, bí tiểu, hỗ trợ điều trị viêm thận cấp…
4 Râu ngô
Theo Y học cổ truyền, râu ngô (bắp) và ruột bấc trong thân cây ngô có vị ngọt, tính bình, vào 2 kinh thận và bàng quang trị đái vàng rắt buốt, bí tiểu, viêm tiết niệu, tiểu ra máu, xuất huyết nội tạng, sạn trong gan, mật, thận, sạn niệu, bàng quang, phù thủng, làm hạ áp huyết, làm thông mật trong điều trị gan mật, sỏi mật, vàng da… Đặc biệt, râu ngô là một trong các loại thảo dược dùng để điều trị bệnh gan có hiệu quả nhất.
Trong râu ngô có chứa vitamin A, vitamin K, vitamin B1, B2, B6 (pyridoxin), vitamin H (biotin), vitamin C, vitamin PP, các flavonoid, axit pantothenic, isotol, các saponin, các steroid như sytosterol và sigmasterol, các chất đắng, dầu béo, vết tinh dầu và nhiều chất vi lượng khác.
Tác dụng dược lý của râu ngô
– Uống nước râu ngô có tác dụng làm tăng bài tiết mật, giảm độ nhớt của mật, tạo điều kiện dẫn mật vào ruột được dễ dàng.
– Uống nuớc râu ngô còn làm hạ đường huyết, tăng bài tiết nước tiểu và làm máu chóng đông.
– Dùng râu ngô hàng ngày thay nước chè (trà) có tác dụng rất hiệu quả cho người bị ứ mật và sỏi túi mật .
– Nước luộc râu ngô có tác dụng lợi tiểu trong các bệnh về thận.
– Nước luộc rau ngô có tác dụng trong các trường hợp bị phù có quan hệ đến bệnh tim.
– Thường xuyên dùng nước luộc râu ngô lâu dài cho người bị bệnh sỏi thận hay sỏi bàng quang và niệu quản sẽ làm tan các loại sỏi tạo thành do urat, phosphat, carbonat.
– Nuớc hãm râu ngô có tác dụng cầm máu trong trường hợp xuất huyết tử cung, nhất là tạng người dễ chảy máu.
Hiện nay Đông y Minh Châu đang sở hữu nguồn nguyên liệu sạch để sử dụng cho bệnh viêm đường tiết niệu, sỏi thận, sỏi mật. Như: Bông mã đề, cây cối xay, kim ngân hoa, xuyên tâm liên, rễ cỏ tranh, râu ngô… được chúng tôi thu mua tại các doanh trại quân đội trực thuộc Bộ Quốc Phòng do các chiến sỹ làm tăng gia nên tuyệt đối không sử dụng chất bảo quản, an toàn tuyệt đối cho người người sử dụng.
Quý khách có nhu cầu mua buôn, làm đại lý có thể liên hệ số đt:01634135058
Viêm đường tiết niệu có những biểu hiện và triệu chứng giống nhau ở cả nam và nữ. Đó là :
.- Người bệnh thường xuyên đi tiểu hoặc muốn đi tiểu, có cảm giác muốn đi vệ sinh liên tục nhưng mỗi lần lượng nước tiểu rất ít
– Khi đi tiểu có cảm giác đau buốt, có cảm giác như kim châm giữa các lần đi vệ sinh
– Đau vùng bụng dưới và lưng, nóng rát vùng bụng dưới
– Tình trạng viêm nhiễm nặng lan tỏa đến thận và dạ con, gây ra các chứng như đau lưng, ớn lạnh, sốt, buồn nôn và nôn
– Nước tiểu có màu khác với bình thường, khi đi tiểu khó khăn, tiểu rắt, bụng ậm ạch, khó chịu.
Sử dụng tây y trong viêm đường tiết niệu thường gây những tác dụng phụ nhất định như : Dễ bị lại và khi bị sẽ lâu khỏi hơn vì tình trạng kháng thuốc của cơ thể. Nếu người bệnh sử dụng thường xuyên sẽ dẫn đến tình trạng lạm dụng thuốc kéo theo những hệ lụy khác như: dạ dày, men gan tăng cao v.v…
Đông y khuyên bạn nên chữa bằng phương pháp không dùng thuốc vừa đảm bảo an toàn, hiệu quả cao, lâu dài và đặc biệt không tác dụng phụ. Đó là dùng các loại lá cây có trong tự nhiên và tồn tại lâu đời trong dân gian được ứng dựng từ ngàn xưa.
Đông y Minh Châu giới thiệu một trong những vị thuốc dễ tìm, dễ kiếm và rất rẻ tiền để các bạn có thể sử dụng trong phòng tránh hoặc khi chẳng may mắc bệnh. Nhất là với thời điểm hiện nay và mùa hè sắp đến, thời tiết giao mùa, độ ẩm cao là môi trường tiềm tàng để vi khuẩn phát triển và xâm nhập vào cơ thể.
1 Bông mã đề (đặc biệt là phần lá) có tác dụng lợi tiểu, tăng thải trừ urê, axit uric và muối trong nước tiểu. Do đó, có thể dùng nó để hỗ trợ điều trị chứng tăng huyết áp bên cạnh các thuốc đặc hiệu. Hạt mã đề được sử dụng trong một số bài thuốc hiệu quả chữa sỏi đường tiết niệu.
Trong y học cổ truyền, mã đề được dùng làm thuốc lợi tiểu, chữa một số bệnh về tiết niệu, cầm máu, phù thũng, ho lâu ngày, tiêu chảy, chảy máu cam.. Mã đề cũng có tác dụng long đờm và trị ho, mụn nhọt và bỏng.
2.Cây cối xay
Theo Đông y, cây cối xay có vị hơi ngọt, tính bình, tác dụng tán phong, thanh nhiệt, giải độc, hoạt huyết, long đờm, lợi tiểu nên thường được dùng điều trị cảm mạo phong nhiệt, sốt, đau đầu, tiểu tiện vàng đỏ, đái rắt buốt, phù thũng, lở ngứa, dị ứng,…
3.Rễ cây cỏ tranh
Rễ cỏ tranh có vị ngọt tính hàn, đi vào các kinh tâm, phế, tỳ, vị và bàng quang. Có công năng lương huyết, chỉ huyết, thanh nhiệt, tiêu ứ huyết, lợi tiểu tiện, thanh phế vị nhiệt. Chủ trị các chứng như chảy máu cam, tiểu ra máu, bí tiểu, hỗ trợ điều trị viêm thận cấp…
4 Râu ngô
Theo Y học cổ truyền, râu ngô (bắp) và ruột bấc trong thân cây ngô có vị ngọt, tính bình, vào 2 kinh thận và bàng quang trị đái vàng rắt buốt, bí tiểu, viêm tiết niệu, tiểu ra máu, xuất huyết nội tạng, sạn trong gan, mật, thận, sạn niệu, bàng quang, phù thủng, làm hạ áp huyết, làm thông mật trong điều trị gan mật, sỏi mật, vàng da… Đặc biệt, râu ngô là một trong các loại thảo dược dùng để điều trị bệnh gan có hiệu quả nhất.
Trong râu ngô có chứa vitamin A, vitamin K, vitamin B1, B2, B6 (pyridoxin), vitamin H (biotin), vitamin C, vitamin PP, các flavonoid, axit pantothenic, isotol, các saponin, các steroid như sytosterol và sigmasterol, các chất đắng, dầu béo, vết tinh dầu và nhiều chất vi lượng khác.
Tác dụng dược lý của râu ngô
– Uống nước râu ngô có tác dụng làm tăng bài tiết mật, giảm độ nhớt của mật, tạo điều kiện dẫn mật vào ruột được dễ dàng.
– Uống nuớc râu ngô còn làm hạ đường huyết, tăng bài tiết nước tiểu và làm máu chóng đông.
– Dùng râu ngô hàng ngày thay nước chè (trà) có tác dụng rất hiệu quả cho người bị ứ mật và sỏi túi mật .
– Nước luộc râu ngô có tác dụng lợi tiểu trong các bệnh về thận.
– Nước luộc rau ngô có tác dụng trong các trường hợp bị phù có quan hệ đến bệnh tim.
– Thường xuyên dùng nước luộc râu ngô lâu dài cho người bị bệnh sỏi thận hay sỏi bàng quang và niệu quản sẽ làm tan các loại sỏi tạo thành do urat, phosphat, carbonat.
– Nuớc hãm râu ngô có tác dụng cầm máu trong trường hợp xuất huyết tử cung, nhất là tạng người dễ chảy máu.
Hiện nay Đông y Minh Châu đang sở hữu nguồn nguyên liệu sạch để sử dụng cho bệnh viêm đường tiết niệu, sỏi thận, sỏi mật. Như: Bông mã đề, cây cối xay, kim ngân hoa, xuyên tâm liên, rễ cỏ tranh, râu ngô… được chúng tôi thu mua tại các doanh trại quân đội trực thuộc Bộ Quốc Phòng do các chiến sỹ làm tăng gia nên tuyệt đối không sử dụng chất bảo quản, an toàn tuyệt đối cho người người sử dụng.
Quý khách có nhu cầu mua buôn, làm đại lý có thể liên hệ số đt:01634135058