lylyz
Thành viên gắn bó 01626265454
Có rất nhiều dấu hiệu để nhận biết bệnh lao phổi, tuy nhiên không phải ai cũng nắm được để phát hiện bệnh kịp thời. Vì vậy đại đa số bệnh nhân mắc bệnh lao phổi đều không biết mình mắc bệnh cho đến khi bệnh diễn biến phức tạp.
Bệnh lao là bệnh nhiễm trùng mãn tính, gây ra bởi vi khuẩn lao có tên khoa học là Mycobacterium tuberculosis.
Một con số đáng giật mình là có tới 1/3 dân số thế giới nhiễm căn bệnh này, dù ở giai đoạn tiềm ẩn và chưa lây nhiễm. Hơn nữa, bệnh lao được xếp hàng thứ 2 trên thế giới về tỷ lệ tử vong do một tác nhân nhiễm bệnh duy nhất. Chỉ riêng năm 2013 đã có 1,5 triệu người chết vì bệnh lao. HIV/AIDS giữ vị trí số 1, và vì bệnh lao sẽ nặng hơn khi hệ miễn dịch bị suy giảm. Nên các nước có tỷ lệ nhiễm HIVV cao cũng có nhiều cao mắc và tử vong vì bệnh lao hơn. Theo thống kê của Bộ Y Tế, mỗi năm Việt Nam có khoảng 17.000 người tử vong (gần 47 người tử vong mỗi ngày) vì bệnh lao.
Nữ giới chiếm tỷ lệ cao
Theo các chuyên gia y tế, bệnh lao là nguyên nhân gây tử vong thứ 2 trong các bệnh nhiễm trùng với khoảng 1,3 triệu người, trong đó có khoảng 510.000 phụ nữ. Con số tử vong này đã khiến lao trở thành một trong các bệnh gây tử vong hàng đầu ở nữ giới.
Gánh nặng bệnh lao ở Việt Nam đứng thứ 12 trong 20 nước có số bệnh người bệnh lao cao nhất trên toàn cầu, đồng thời đứng thứ 14 trong 27 nước có gánh nặng bệnh lao đa kháng thuốc cao nhất thế giới.
Tình hình lao kháng thuốc đang có diễn biến phức tạp và đã xuất hiện ở hầu hết các quốc gai. Riêng năm 2013, ước tính tỷ lệ mắc lao kháng đa thuốc toàn cầu là 3,5% trong số bệnh nhân mới và 20,5% trong số nhân.
Báo cáo mới nhất của Bộ Y Tế cho biết, trong số 130.000 người Việt nam dương tính với bệnh lao mới mỗi năm thì có khoảng 7.000 người nhiễm lao đồng thời với HIV.
Điều trị lao không được ngắt quãng dù chỉ một ngày
Mục tiêu của Chương trình chống lao Quốc gia đến năm 2020 Việt Nam cố gắng giảm tỷ lệ mắc lao tỏng cộng đồng xuống còn 131/100.000 người dân; giảm số người chết do lao xuống dưới 10/100.000 người dân; 100% bệnh nhân lao được điều trị với công thức điều trị chuẩn của Chương trình và được cung cấp các loại thuốc chống lao đầy đủ, đảm bảo chất lượng.
Mỗi năm, Việt Nam có khoảng 130.000 bệnh nhân mắc lao mới, tuy nhiên mới chỉ phát hiện được khoảng 70%, còn 30% bệnh nhân lao trong cộng đồng chưa được phát hiện. Đây được xác định là nguồn lây lan bệnh lao lớn nhất.
Hiện Việt Nam phác đồ mới điều trị lao kháng thuốc rút ngắn xuống còn 9 tháng đã được thí điểm, kiếm nghiệm và Việt Nam bắt đầu đưa vào áp dụng sẽ mang lại nhiều cơ hội, thuận lợi cho bệnh nhân tỏng điều trị. Với phác đồ này, bệnh nhân được rút ngắn quá một nửa thời gian điều trị so với phác đồ cũ.
Trong điều trị có 4 nguyên tắc cần phải nhớ:: đủ thuốc, đủ liều, đủ thời gian và liên tục. Tuyệt đối không được ngắt quãng dù chỉ 1 ngày. Vì đó là khoảng thời gian mà vi khuẩn lao hồi phục và tấn công trở lại. Thường điều trị làm 2 đợt, đợt tấn công, thường gồm 4 thuốc và đợt duy trì, thường gồm 2 thuốc.
Đối với người đã nhiễm lao cần phải thực hiện các biện pháp tránh lây cho người xung quanh như: nghỉ làm hoặc nghỉ học và ngủ riêng trong vài tuần đầu điều trị (thông thường cần vài tuần điều trị lao để không lây cho người khác); che miệng, đeo khẩu trang khi ra ngoài; sử dụng miếng vải che miếng bất cứ khi nào cười, nói, ho, hắt hơi sau đó để miếng vải trong túi, buộc kín và vứt vào thùng rác. Đặc biệt, người bệnh cần phải tuân thủ nghiêm quá trình trị liệu. Đây là bước quan trọng trong quá trình điều trị lao nhằm bảo vệ người bệnh và những người xung quanh khỏi lao.
Con người đang phải đối mặt với một thực trạng suy giảm sức khỏe thời hiện đại khá nghiêm trọng. Vậy giải pháp nào cho việc chăm sóc và quản lý sức khỏe một cách hiệu quả và khoa học?
Hãy sử dụng biện pháp chăm sóc và quản lý sức khỏe cho chính mình bằng HR247 – ứng dụng hỗ trợ người dùng lưu trữ các thông tin sức khỏe toàn diện và trọn đời dưới định dạng hình ảnh tài liệu. Bạn có thể dễ dàng truy cập để sử dụng HR247 ở bất kỳ vị trí và thời điểm nào. Điều này giúp tăng khả năng lưu trữ mọi lúc mọi nơi. Bên cạnh đó, các dữ liệu được lưu trữ sẽ luôn sẵn có và dễ dàng tiếp cận, chia sẻ khi cần thiết.
Website: http://myhealth.com.vn/
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102
Bệnh lao là bệnh nhiễm trùng mãn tính, gây ra bởi vi khuẩn lao có tên khoa học là Mycobacterium tuberculosis.
Một con số đáng giật mình là có tới 1/3 dân số thế giới nhiễm căn bệnh này, dù ở giai đoạn tiềm ẩn và chưa lây nhiễm. Hơn nữa, bệnh lao được xếp hàng thứ 2 trên thế giới về tỷ lệ tử vong do một tác nhân nhiễm bệnh duy nhất. Chỉ riêng năm 2013 đã có 1,5 triệu người chết vì bệnh lao. HIV/AIDS giữ vị trí số 1, và vì bệnh lao sẽ nặng hơn khi hệ miễn dịch bị suy giảm. Nên các nước có tỷ lệ nhiễm HIVV cao cũng có nhiều cao mắc và tử vong vì bệnh lao hơn. Theo thống kê của Bộ Y Tế, mỗi năm Việt Nam có khoảng 17.000 người tử vong (gần 47 người tử vong mỗi ngày) vì bệnh lao.
Nữ giới chiếm tỷ lệ cao
Theo PGS-TS Nguyễn Viết Nhung, Giám độc Bệnh viện Phổi trung ương, dù đã xuất hiện từ rất lâu nhưng mỗi năm lao vẫn gây tử vong cho gần 2 triệu người trên thế giới và nguyên nhân chính là do vi khuẩn lao.
Theo các chuyên gia y tế, bệnh lao là nguyên nhân gây tử vong thứ 2 trong các bệnh nhiễm trùng với khoảng 1,3 triệu người, trong đó có khoảng 510.000 phụ nữ. Con số tử vong này đã khiến lao trở thành một trong các bệnh gây tử vong hàng đầu ở nữ giới.
Gánh nặng bệnh lao ở Việt Nam đứng thứ 12 trong 20 nước có số bệnh người bệnh lao cao nhất trên toàn cầu, đồng thời đứng thứ 14 trong 27 nước có gánh nặng bệnh lao đa kháng thuốc cao nhất thế giới.
Tình hình lao kháng thuốc đang có diễn biến phức tạp và đã xuất hiện ở hầu hết các quốc gai. Riêng năm 2013, ước tính tỷ lệ mắc lao kháng đa thuốc toàn cầu là 3,5% trong số bệnh nhân mới và 20,5% trong số nhân.
Báo cáo mới nhất của Bộ Y Tế cho biết, trong số 130.000 người Việt nam dương tính với bệnh lao mới mỗi năm thì có khoảng 7.000 người nhiễm lao đồng thời với HIV.
Điều trị lao không được ngắt quãng dù chỉ một ngày
Mục tiêu của Chương trình chống lao Quốc gia đến năm 2020 Việt Nam cố gắng giảm tỷ lệ mắc lao tỏng cộng đồng xuống còn 131/100.000 người dân; giảm số người chết do lao xuống dưới 10/100.000 người dân; 100% bệnh nhân lao được điều trị với công thức điều trị chuẩn của Chương trình và được cung cấp các loại thuốc chống lao đầy đủ, đảm bảo chất lượng.
Mỗi năm, Việt Nam có khoảng 130.000 bệnh nhân mắc lao mới, tuy nhiên mới chỉ phát hiện được khoảng 70%, còn 30% bệnh nhân lao trong cộng đồng chưa được phát hiện. Đây được xác định là nguồn lây lan bệnh lao lớn nhất.
Hiện Việt Nam phác đồ mới điều trị lao kháng thuốc rút ngắn xuống còn 9 tháng đã được thí điểm, kiếm nghiệm và Việt Nam bắt đầu đưa vào áp dụng sẽ mang lại nhiều cơ hội, thuận lợi cho bệnh nhân tỏng điều trị. Với phác đồ này, bệnh nhân được rút ngắn quá một nửa thời gian điều trị so với phác đồ cũ.
Trong điều trị có 4 nguyên tắc cần phải nhớ:: đủ thuốc, đủ liều, đủ thời gian và liên tục. Tuyệt đối không được ngắt quãng dù chỉ 1 ngày. Vì đó là khoảng thời gian mà vi khuẩn lao hồi phục và tấn công trở lại. Thường điều trị làm 2 đợt, đợt tấn công, thường gồm 4 thuốc và đợt duy trì, thường gồm 2 thuốc.
Đối với người đã nhiễm lao cần phải thực hiện các biện pháp tránh lây cho người xung quanh như: nghỉ làm hoặc nghỉ học và ngủ riêng trong vài tuần đầu điều trị (thông thường cần vài tuần điều trị lao để không lây cho người khác); che miệng, đeo khẩu trang khi ra ngoài; sử dụng miếng vải che miếng bất cứ khi nào cười, nói, ho, hắt hơi sau đó để miếng vải trong túi, buộc kín và vứt vào thùng rác. Đặc biệt, người bệnh cần phải tuân thủ nghiêm quá trình trị liệu. Đây là bước quan trọng trong quá trình điều trị lao nhằm bảo vệ người bệnh và những người xung quanh khỏi lao.
(Tổng hợp)
Giải pháp nào cho việc chăm sóc và quản lý sức khỏe?Con người đang phải đối mặt với một thực trạng suy giảm sức khỏe thời hiện đại khá nghiêm trọng. Vậy giải pháp nào cho việc chăm sóc và quản lý sức khỏe một cách hiệu quả và khoa học?
Hãy sử dụng biện pháp chăm sóc và quản lý sức khỏe cho chính mình bằng HR247 – ứng dụng hỗ trợ người dùng lưu trữ các thông tin sức khỏe toàn diện và trọn đời dưới định dạng hình ảnh tài liệu. Bạn có thể dễ dàng truy cập để sử dụng HR247 ở bất kỳ vị trí và thời điểm nào. Điều này giúp tăng khả năng lưu trữ mọi lúc mọi nơi. Bên cạnh đó, các dữ liệu được lưu trữ sẽ luôn sẵn có và dễ dàng tiếp cận, chia sẻ khi cần thiết.
Website: http://myhealth.com.vn/
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102