boilaclac
Thành viên khởi nghiệp 01268934713
Cũng giống như bất kỳ các bệnh chúng ta thường gặp như bệnh đau bao tử (hay về dạ dày), bệnh về đường tiêu hóa hay các căn bệnh nghiêm trọng khác. Các bệnh nhân của bệnh trĩ cũng cần kiêng cử 1 số món ăn không tốt cho căn bệnh này mặc dù có thể bạn đã uống thuốc trị trĩ điều độ.
– Không nên ăn các đồ ăn quá nóng như đồ rán, chiên, xào và các món ăn chứa nhiều gia vị nồng như ớt, tiêu, riềng, củ sả… Đây là các món ăn dễ gây táo bón và làm kích thích hậu môn khiến tình trạng bệnh trở nên nặng hơn.
– Hạn chế các đồ uống kích thích mạnh như rượu, bia, cà phê… nếu như bạn không muốn các búi trĩ sa mạnh hơn.
– Kiêng những món ăn dễ gây táo bón như các loại thịt, thực phẩm chứa cafein, thực phẩm nhiều dầu mỡ, đồ ngọt, đồ ăn nhanh, snack, bánh mì…
– Ớt và hạt tiêu
– Gừng tươi: đây là loại gia vị thường xuyên được sử dụng tuy nhiên gừng có tính nóng vì vậy người bị trĩ không nên ăn.
– Mù tạt: còn được gọi là Brassica juncea, có tính cay, ấm
– Rượu: Dù là người mắc bệnh trĩ nội hay trĩ ngoại thì đều không nên sử dụng những loại đồ uống có cồn đặc biệt là những loại rượu mạnh.
– Thịt gà lôi: theo kinh nghiệm dân gian thì loại thịt này có rất nhiều chất béo vì vậy không nên ăn.
Trên đây là những món ăn nên và không nên ăn với những người mắc bệnh trĩ. Đối với những người trường hợp chưa mắc bệnh cũng có thể áp dụng chế độ dinh dưỡng như trên để có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn và phòng chống nguy cơ bị bệnh trĩ.
Chế độ sinh hoạt khoa học cho bệnh nhân trĩ
– Uống nhiều nước (khoảng 2 lít/ngày)
– Nên ăn thức ăn có nhiều chất xơ, rau xanh, hoa quả. Một số loại rau có tính nhuận tràng tốt như rau lang, mồng tơi, rau đay… nên ăn thường xuyên. Củ quả như khoai lang, chuối, cam quýt (ăn cả múi)… rất tốt cho người bệnh trĩ.
– Hạn chế ăn muối, kiêng thịt chó, các chất kích thích và gia vi cay nóng như cà phê, rượu bia, ớt, tiêu… và trà đặc.
– Tập thói quen đi đại tiện hàng ngày vào một thời điểm cố định, không nên rặn khi đi vệ sinh.
– Rửa hậu môn sau khi đi vệ sinh bằng nước sạch, không nên dùng giấy lau.
– Cần có chế độ nghỉ ngơi, đứng dậy đi lại đối với những người công việc đứng lâu hoặc ngồi nhiều khoảng 5 phút mỗi tiếng.
– Không làm các công việc nặng nhọc, khuân vác nặng.
– Tập thể dục nhẹ nhàng thường xuyên khoảng 30 phút mỗi ngày (tốt nhất là đi bộ). Không tập các môn thể thao nặng như cử tạ, chạy, erobic…
– Tập thót hậu môn 30-50 lần vào buổi sáng và buổi tối.
– Đi ngủ đúng giờ, không thức khuya. Chú ý giữ nếp sinh hoạt điều độ.
Chỉ cần lưu ý những điều này thì dù thuốc chữa bệnh trĩ bạn đang dùng có đúng cách hay đã đạt hiệu quả 100% hay không thì bệnh tình của bạn vẫn được thuyên giảm chắc chắn. Do đó, thuốc uống tuy quan trọng và giúp bạn hoàn toàn khỏi bệnh nhưng để đạt được hiệu quả tốt nhất, cũng như phát huy tối đa thuốc trị trĩ hiệu quả thì vẫn phải kết hợp với những thói quen cũng như phải tránh những món ăn như trên.
– Không nên ăn các đồ ăn quá nóng như đồ rán, chiên, xào và các món ăn chứa nhiều gia vị nồng như ớt, tiêu, riềng, củ sả… Đây là các món ăn dễ gây táo bón và làm kích thích hậu môn khiến tình trạng bệnh trở nên nặng hơn.
– Hạn chế các đồ uống kích thích mạnh như rượu, bia, cà phê… nếu như bạn không muốn các búi trĩ sa mạnh hơn.
– Kiêng những món ăn dễ gây táo bón như các loại thịt, thực phẩm chứa cafein, thực phẩm nhiều dầu mỡ, đồ ngọt, đồ ăn nhanh, snack, bánh mì…
– Ớt và hạt tiêu
– Gừng tươi: đây là loại gia vị thường xuyên được sử dụng tuy nhiên gừng có tính nóng vì vậy người bị trĩ không nên ăn.
– Mù tạt: còn được gọi là Brassica juncea, có tính cay, ấm
– Rượu: Dù là người mắc bệnh trĩ nội hay trĩ ngoại thì đều không nên sử dụng những loại đồ uống có cồn đặc biệt là những loại rượu mạnh.
– Thịt gà lôi: theo kinh nghiệm dân gian thì loại thịt này có rất nhiều chất béo vì vậy không nên ăn.
Trên đây là những món ăn nên và không nên ăn với những người mắc bệnh trĩ. Đối với những người trường hợp chưa mắc bệnh cũng có thể áp dụng chế độ dinh dưỡng như trên để có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn và phòng chống nguy cơ bị bệnh trĩ.
Chế độ sinh hoạt khoa học cho bệnh nhân trĩ
– Uống nhiều nước (khoảng 2 lít/ngày)
– Nên ăn thức ăn có nhiều chất xơ, rau xanh, hoa quả. Một số loại rau có tính nhuận tràng tốt như rau lang, mồng tơi, rau đay… nên ăn thường xuyên. Củ quả như khoai lang, chuối, cam quýt (ăn cả múi)… rất tốt cho người bệnh trĩ.
– Hạn chế ăn muối, kiêng thịt chó, các chất kích thích và gia vi cay nóng như cà phê, rượu bia, ớt, tiêu… và trà đặc.
– Tập thói quen đi đại tiện hàng ngày vào một thời điểm cố định, không nên rặn khi đi vệ sinh.
– Rửa hậu môn sau khi đi vệ sinh bằng nước sạch, không nên dùng giấy lau.
– Cần có chế độ nghỉ ngơi, đứng dậy đi lại đối với những người công việc đứng lâu hoặc ngồi nhiều khoảng 5 phút mỗi tiếng.
– Không làm các công việc nặng nhọc, khuân vác nặng.
– Tập thể dục nhẹ nhàng thường xuyên khoảng 30 phút mỗi ngày (tốt nhất là đi bộ). Không tập các môn thể thao nặng như cử tạ, chạy, erobic…
– Tập thót hậu môn 30-50 lần vào buổi sáng và buổi tối.
– Đi ngủ đúng giờ, không thức khuya. Chú ý giữ nếp sinh hoạt điều độ.
Chỉ cần lưu ý những điều này thì dù thuốc chữa bệnh trĩ bạn đang dùng có đúng cách hay đã đạt hiệu quả 100% hay không thì bệnh tình của bạn vẫn được thuyên giảm chắc chắn. Do đó, thuốc uống tuy quan trọng và giúp bạn hoàn toàn khỏi bệnh nhưng để đạt được hiệu quả tốt nhất, cũng như phát huy tối đa thuốc trị trĩ hiệu quả thì vẫn phải kết hợp với những thói quen cũng như phải tránh những món ăn như trên.
thuốc chữa bệnh trĩ , thuốc điều trị trĩ