satbabauchelaferrforte
Thành viên gắn bó 0364352553
Sắt là một khoáng chất và B12 là một loại vitamin được xem là bộ đôi cần thiết để tạo ra các tế bào hồng cầu khỏe mạnh. Tuy nhiên, rất nhiều người lại không chú ý tới việc tăng cường bổ sung sắt và vitamin B12. Hai dưỡng chất này đặc biệt quan trọng với cơ thể vì chúng là chất cần thiết đảm bảo cho cơ thể và tâm trí con người hoạt động trơn tru. Nếu thiếu sắt hoặc vitamin B12, sức khỏe tổng thể sẽ bị ảnh hưởng..
1. Vai trò của vitamin B12 đối với sức khỏe con người
Vitamin B12 (cobalamin) là một loại vitamin tan trong nước, đóng vai trò thiết yếu trong việc hình thành tế bào hồng cầu, chuyển hóa tế bào, chức năng thần kinh và sản xuất ADN. Và cơ thể có khả năng lưu trữ vitamin B12 trong vài năm nên trường hợp bị thiếu hụt vitamin B12 là rất hiếm. Đối với người lớn, liều lượng bổ sung Vitamin B12 trong chế độ ăn uống được khuyến nghị là 2,4 microgam. Bạn có thể cung cấp vitamin quan trọng này cho cơ thể từ thực phẩm hàng ngày như thịt gia cầm, cá, thịt đỏ, trứng và các chế phẩm từ sữa.
2. Biểu hiện cơ thể bị thiếu Vitamin B12
Khi cơ thể bị thiếu vitamin B12 thường có những triệu chứng mệt mỏi, tiêu chảy, da nhợt nhạt, chán ăn và khó thở. Trường hợp bệnh lý này không được điều trị kịp thời thiếu vitamin B12 kéo dài có thể sẽ gây thiếu máu megaloblastic, là hiện tượng các tế bào hồng cầu bình thường lớn hơn. Lúc này, các tế bào hồng cầu không không khỏe mạnh sẽ không thể cung cấp đủ lượng oxy trong cơ thể.
Khi bạn mắc một số bệnh dưới đây thì bị thiếu B12 bởi lượng hấp thụ không đủ hoặc cơ thể không có khả năng hấp thụ vitamin:
3. Sắt đóng vai trò thiết yếu để duy trì sức khỏe
Sắt rất cần thiết trong cơ thể bởi vì nó dẫn đến sự hình thành của hemoglobin (một loại tế bào máu đỏ giúp chuyên chở oxy đến các bộ phận khác nhau của cơ thể). Nếu không có sắt, cơ thể không hình thành hemoglobin được, từ đó dẫn đến thiếu máu và các biến chứng khác như thiếu hụt hemoglobin. Sắt cũng là chất cần thiết cho việc chuyển đổi lượng đường trong máu thành năng lượng và sản xuất các enzym. Hệ thống miễn dịch phụ thuộc vào sắt mới có thể hoạt động trơn tru và hiệu quả. Sắt cũng đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển tinh thần và phát triển tổng thể của cơ thể một người.
Chúng ta có thể cung cấp một phần sắt cho cơ thể từ chế độ ăn hàng ngày thông qua thực phẩm giàu sắt chẳng hạn như thịt đỏ, cá hay gia cầm, và thực phẩm thực vật, chẳng hạn như đậu lăng, rau bina, đậu. Tuy nhiên hàm lượng sắt sẽ bị hao hụt ít nhiều do chế biến vậy nên các chuyên gia khuyên rằng mọi người nên kết hợp bổ sung viên sắt. Mọi người nên tìm hiểu thuốc sắt nào tốt nhất để bổ sung đủ sắt. Nhu cầu sắt với nam là 8 miligam và 18 miligam đối với nữ. Phụ nữ mang thai cần bổ sung sắt khoảng 30mg/ngày, tuy nhiên để biết rõ cơ thể bị thiếu sắt không, và bổ sung hàm lượng bao nhiêu thì đủ bạn nên gặp trực tiếp bác sĩ để được tư vấn bởi nếu bổ sung quá nhiều chất sắt cũng sẽ ảnh hưởng có hại cho sức khỏe.
Ảnh hưởng của thiếu sắt đến sức khỏe
Nếu bạn cảm thấy mệt mỏi, nhịp tim nhanh, giảm hiệu suất làm việc và khó duy trì nhiệt độ cơ thể thì có thể bạn đang bị thiếu sắt. Thiếu sắt có thể xảy ra với mọi đối tượng như: người không ăn đủ thực phẩm giàu chất sắt, vì vậy người ăn chay, bệnh nhân celiac và ngay cả người tập thể dục quá mức cũng có thể bị thiếu sắt.
Đặc biệt phụ nữ mang thai là đối tượng hàng đầu bị thiếu máu thiếu sắt. Theo nghiên cứu, có tới 52% phụ nữ mang thai ở các nước đang phát triển bị ảnh hưởng. Thiếu sắt gây ra những tác hại đến sức khỏe của mẹ như:
Bên cạnh đó, thiếu sắt ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe bé khi sinh như:
Chính vì vậy, bổ sung sắt cho bà bầu hàng ngày là việc vô cùng quan trọng để khắc phục vấn đề thiếu sắt và ngăn ngừa các tác động tiêu cực của thiếu sắt có thể xảy ra với mẹ bầu và thai nhi.
Trước khi có ý định mang thai, mẹ nên có kế hoạch bổ sung sắt càng sớm càng tốt để giảm nguy cơ sinh non và nhẹ cân ở trẻ. Bổ sung sắt đường uống dự phòng có thể liên quan đến một số tác dụng phụ, chẳng hạn như buồn nôn và táo bón, thường phổ biến hơn trong thai kỳ. Đó là lý do bạn cần lựa chọn các loại thuốc sắt cho bà bầu hay thuốc bổ sung ở dạng sắt hữu cơ (sắt đã chuyển hóa thành ion) -loại sắt không gây táo bón, chúng sẽ có hiệu quả hấp thu cao hơn và hạn chế được tình trạng táo bón hay đau dạ dày. Ngoài ra bạn cũng cần lưu ý tầm quan trọng của các vi chất dinh dưỡng khác, chẳng hạn như kẽm, đồng, vitamin A và E, đối với sự tăng trưởng và phát triển của thai nhi.
1. Vai trò của vitamin B12 đối với sức khỏe con người
Vitamin B12 (cobalamin) là một loại vitamin tan trong nước, đóng vai trò thiết yếu trong việc hình thành tế bào hồng cầu, chuyển hóa tế bào, chức năng thần kinh và sản xuất ADN. Và cơ thể có khả năng lưu trữ vitamin B12 trong vài năm nên trường hợp bị thiếu hụt vitamin B12 là rất hiếm. Đối với người lớn, liều lượng bổ sung Vitamin B12 trong chế độ ăn uống được khuyến nghị là 2,4 microgam. Bạn có thể cung cấp vitamin quan trọng này cho cơ thể từ thực phẩm hàng ngày như thịt gia cầm, cá, thịt đỏ, trứng và các chế phẩm từ sữa.
2. Biểu hiện cơ thể bị thiếu Vitamin B12
Khi cơ thể bị thiếu vitamin B12 thường có những triệu chứng mệt mỏi, tiêu chảy, da nhợt nhạt, chán ăn và khó thở. Trường hợp bệnh lý này không được điều trị kịp thời thiếu vitamin B12 kéo dài có thể sẽ gây thiếu máu megaloblastic, là hiện tượng các tế bào hồng cầu bình thường lớn hơn. Lúc này, các tế bào hồng cầu không không khỏe mạnh sẽ không thể cung cấp đủ lượng oxy trong cơ thể.
Khi bạn mắc một số bệnh dưới đây thì bị thiếu B12 bởi lượng hấp thụ không đủ hoặc cơ thể không có khả năng hấp thụ vitamin:
- Giảm axit dạ dày do thiếu máu ác tính
- Viêm mãn tính của niêm mạc dạ dày
- Bệnh celiac, phẫu thuật loại bỏ một phần dạ dày hoặc ruột non và sử dụng thuốc kháng axit lâu dài cũng có thể làm giảm khả năng hấp thụ B12
3. Sắt đóng vai trò thiết yếu để duy trì sức khỏe
Sắt rất cần thiết trong cơ thể bởi vì nó dẫn đến sự hình thành của hemoglobin (một loại tế bào máu đỏ giúp chuyên chở oxy đến các bộ phận khác nhau của cơ thể). Nếu không có sắt, cơ thể không hình thành hemoglobin được, từ đó dẫn đến thiếu máu và các biến chứng khác như thiếu hụt hemoglobin. Sắt cũng là chất cần thiết cho việc chuyển đổi lượng đường trong máu thành năng lượng và sản xuất các enzym. Hệ thống miễn dịch phụ thuộc vào sắt mới có thể hoạt động trơn tru và hiệu quả. Sắt cũng đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển tinh thần và phát triển tổng thể của cơ thể một người.
Chúng ta có thể cung cấp một phần sắt cho cơ thể từ chế độ ăn hàng ngày thông qua thực phẩm giàu sắt chẳng hạn như thịt đỏ, cá hay gia cầm, và thực phẩm thực vật, chẳng hạn như đậu lăng, rau bina, đậu. Tuy nhiên hàm lượng sắt sẽ bị hao hụt ít nhiều do chế biến vậy nên các chuyên gia khuyên rằng mọi người nên kết hợp bổ sung viên sắt. Mọi người nên tìm hiểu thuốc sắt nào tốt nhất để bổ sung đủ sắt. Nhu cầu sắt với nam là 8 miligam và 18 miligam đối với nữ. Phụ nữ mang thai cần bổ sung sắt khoảng 30mg/ngày, tuy nhiên để biết rõ cơ thể bị thiếu sắt không, và bổ sung hàm lượng bao nhiêu thì đủ bạn nên gặp trực tiếp bác sĩ để được tư vấn bởi nếu bổ sung quá nhiều chất sắt cũng sẽ ảnh hưởng có hại cho sức khỏe.
Ảnh hưởng của thiếu sắt đến sức khỏe
Nếu bạn cảm thấy mệt mỏi, nhịp tim nhanh, giảm hiệu suất làm việc và khó duy trì nhiệt độ cơ thể thì có thể bạn đang bị thiếu sắt. Thiếu sắt có thể xảy ra với mọi đối tượng như: người không ăn đủ thực phẩm giàu chất sắt, vì vậy người ăn chay, bệnh nhân celiac và ngay cả người tập thể dục quá mức cũng có thể bị thiếu sắt.
Đặc biệt phụ nữ mang thai là đối tượng hàng đầu bị thiếu máu thiếu sắt. Theo nghiên cứu, có tới 52% phụ nữ mang thai ở các nước đang phát triển bị ảnh hưởng. Thiếu sắt gây ra những tác hại đến sức khỏe của mẹ như:
- Mẹ dễ bị sảy thai, nguy cơ đẻ non
- Tăng thể tích bánh rau, nhau tiền đạo, nhau bong non, vỡ ối sớm
- Cao huyết áp trong thai kỳ, tiền sản giật
- Tăng nguy cơ vỡ ối sớm, băng huyết sau sinh, nhiễm trùng hậu sản
- Tình trạng thiếu Oxy làm mẹ mệt mỏi, ốm yếu, nhịp tim nhanh lên.
Bên cạnh đó, thiếu sắt ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe bé khi sinh như:
- Con bị nhẹ cân, sinh non, suy dinh dưỡng thai nhi
- Thời gian điều trị hồi sức kéo dài
- Tỷ suất nhiễm bệnh sơ sinh cao hơn
- Con những bà mẹ thiếu máu thiếu sắt trong thai kỳ có nguy cơ bệnh tim mạch cao hơn những trẻ khác
Chính vì vậy, bổ sung sắt cho bà bầu hàng ngày là việc vô cùng quan trọng để khắc phục vấn đề thiếu sắt và ngăn ngừa các tác động tiêu cực của thiếu sắt có thể xảy ra với mẹ bầu và thai nhi.
Trước khi có ý định mang thai, mẹ nên có kế hoạch bổ sung sắt càng sớm càng tốt để giảm nguy cơ sinh non và nhẹ cân ở trẻ. Bổ sung sắt đường uống dự phòng có thể liên quan đến một số tác dụng phụ, chẳng hạn như buồn nôn và táo bón, thường phổ biến hơn trong thai kỳ. Đó là lý do bạn cần lựa chọn các loại thuốc sắt cho bà bầu hay thuốc bổ sung ở dạng sắt hữu cơ (sắt đã chuyển hóa thành ion) -loại sắt không gây táo bón, chúng sẽ có hiệu quả hấp thu cao hơn và hạn chế được tình trạng táo bón hay đau dạ dày. Ngoài ra bạn cũng cần lưu ý tầm quan trọng của các vi chất dinh dưỡng khác, chẳng hạn như kẽm, đồng, vitamin A và E, đối với sự tăng trưởng và phát triển của thai nhi.