Tỷ lệ mắc các bệnh ung thư liên quan tới đường tiêu hóa có xu hướng ngày càng gia tăng. Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc này có liên quan tới thói quen ăn uống chưa phù hợp. Dưới đây là những điểm bạn cần chú ý tới.
1. Ăn ít chất xơ
Các nhà nghiên cứu đã tìm ra mối liên hệ giữa ung thư ruột với thói quen ăn các món nướng, sử dụng thức ăn nhanh, ăn nhiều chất béo và thịt đỏ, ít chất xơ. Thời gian dài tiêu thụ thịt đỏ, thịt gia súc, thịt lợn, thịt cừu, nội tạng động vật các các thực phẩm cholesterol cao sẽ làm tăng đáng kể nguy cơ ung thư đại-trực tràng.
2. Ăn thức ăn quá nóng
Thức ăn quá nóng có thể hiểu theo 2 cách, một là những món ăn vừa được chế biến ở nhiệt độ cao và bạn đã thưởng thức ngay như nước quá nóng, cháo nóng, canh nóng, lẩu nóng… Thứ 2 là những món thuộc tính nóng theo quan niệm của Đông y như rượu, ớt cay, gừng, hạt tiêu…1. Ăn thức ăn quá nóng
3. Ăn uống thực phẩm biến đổi chất
Những thực phẩm biến đổi chất thường xuất hiện chất Aflatoxin, là chất được đánh giá gây ung thư mạnh nhất. Tỷ lệ chất này trong các loại ngũ cốc, ngô, lạc bị mốc hoặc biến màu khá cao. Đặc biệt trong môi trường ấm áp hoặc ẩm ướt, vi khuẩn và nấm mốc lại dễ dàng phát triển hơn.
4. Ăn mặn
Muối được coi là một nhân tố có thể gây ung thư dạ dày nếu bạn sử dụng không hợp lý. Muối chứa nhiều Nitrat, khi ăn vào dạ dày, Nitrat gặp vi khuẩn biến đổi thành Nitrit, Nitrit phản ứng với các amin cấp 2 hoặc cấp 3 thành Nitrosamin là chất gây ung thư dạ dày. Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới, nhu cầu bổ sung muối hàng ngày trung bình khoảng 6g/người/ngày.
5. Ăn đồ ăn mất cân bằng ngũ vị
Theo quan niệm của y học, việc cân bằng trong chế độ ăn uống là rất quan trọng. Ăn quá nhiều hoặc quá ít một thực phẩm nào đó đều có thể dẫn đến những điều không tốt. Đặc biệt đối với việc lựa chọn tỉ lệ ngũ vị hài hòa, thống nhất và khoa học.
Để chủ động bảo vệ sức khoẻ bản thân, bạn còn cần trang bị cho cho mình những ứng dụng chăm sóc sức khoẻ Online để theo dõi tình hình sức khoẻ hàng ngày, hàng giờ, nhờ đó có thể phát hiện và ngăn chặn kịp thời những diễn biến xấu của bệnh.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102
Website: https://myhealth.com.vn/
1. Ăn ít chất xơ
Các nhà nghiên cứu đã tìm ra mối liên hệ giữa ung thư ruột với thói quen ăn các món nướng, sử dụng thức ăn nhanh, ăn nhiều chất béo và thịt đỏ, ít chất xơ. Thời gian dài tiêu thụ thịt đỏ, thịt gia súc, thịt lợn, thịt cừu, nội tạng động vật các các thực phẩm cholesterol cao sẽ làm tăng đáng kể nguy cơ ung thư đại-trực tràng.
2. Ăn thức ăn quá nóng
Thức ăn quá nóng có thể hiểu theo 2 cách, một là những món ăn vừa được chế biến ở nhiệt độ cao và bạn đã thưởng thức ngay như nước quá nóng, cháo nóng, canh nóng, lẩu nóng… Thứ 2 là những món thuộc tính nóng theo quan niệm của Đông y như rượu, ớt cay, gừng, hạt tiêu…1. Ăn thức ăn quá nóng
3. Ăn uống thực phẩm biến đổi chất
Những thực phẩm biến đổi chất thường xuất hiện chất Aflatoxin, là chất được đánh giá gây ung thư mạnh nhất. Tỷ lệ chất này trong các loại ngũ cốc, ngô, lạc bị mốc hoặc biến màu khá cao. Đặc biệt trong môi trường ấm áp hoặc ẩm ướt, vi khuẩn và nấm mốc lại dễ dàng phát triển hơn.
4. Ăn mặn
Muối được coi là một nhân tố có thể gây ung thư dạ dày nếu bạn sử dụng không hợp lý. Muối chứa nhiều Nitrat, khi ăn vào dạ dày, Nitrat gặp vi khuẩn biến đổi thành Nitrit, Nitrit phản ứng với các amin cấp 2 hoặc cấp 3 thành Nitrosamin là chất gây ung thư dạ dày. Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới, nhu cầu bổ sung muối hàng ngày trung bình khoảng 6g/người/ngày.
5. Ăn đồ ăn mất cân bằng ngũ vị
Theo quan niệm của y học, việc cân bằng trong chế độ ăn uống là rất quan trọng. Ăn quá nhiều hoặc quá ít một thực phẩm nào đó đều có thể dẫn đến những điều không tốt. Đặc biệt đối với việc lựa chọn tỉ lệ ngũ vị hài hòa, thống nhất và khoa học.
Để chủ động bảo vệ sức khoẻ bản thân, bạn còn cần trang bị cho cho mình những ứng dụng chăm sóc sức khoẻ Online để theo dõi tình hình sức khoẻ hàng ngày, hàng giờ, nhờ đó có thể phát hiện và ngăn chặn kịp thời những diễn biến xấu của bệnh.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102
Website: https://myhealth.com.vn/