Diễn đàn rao vặt Tuổi trẻ
Sức khỏe, đời sống: Đừng chủ quan với tai biến mạch máu não nhẹ! FfWzt02
Diễn đàn rao vặt Tuổi trẻ
Sức khỏe, đời sống: Đừng chủ quan với tai biến mạch máu não nhẹ! FfWzt02
 


#1

05.10.20 2:44

lylyz

lylyz

Thành viên gắn bó
01626265454
Thành viên gắn bó
Tai biến mạch máu não nhẹ hay nặng đều ảnh hưởng đến sức khỏe, do đó không nên chủ quan với bệnh dù là ở thể nhẹ. Việc nhận biết dấu hiệu tai biến nhẹ để phòng ngừa biến chứng nguy hiểm của bệnh là rất quan trọng. Cùng đọc bài viết sau đây để hiểu thêm về căn bệnh này nhé!
1. Tai biến mạch máu não nhẹ là gì?
Một cơn đột quỵ nhẹ (cơn thiếu máu cục bộ thoáng qua) xảy ra khi nguồn cung cấp máu lên não bị ngưng trệ trong thời gian ngắn, thường là vài phút. Máu trong cơ thể mang theo oxy và các chất dinh dưỡng đi theo hệ thống mạch máu để nuôi các tế bào não. Nếu nguồn cung cấp máu bị gián đoạn thì các tế bào não sẽ bắt đầu chết dần. Người bệnh sẽ gặp phải những biểu hiện tương tự như đột quỵ.
Thông thường, quá trình lưu thông máu sẽ nhanh chóng bình thường trở lại. Khi não nhận đủ oxy và dinh dưỡng cần thiết thì các biểu hiện đó sẽ biến mất. Điều này làm cho cơn đột quỵ nhẹ khác với một cơn đột quỵ thực sự ở chỗ là não không bị tổn thương vĩnh viễn hay để lại di chứng nghiêm trọng.
Sức khỏe, đời sống: Đừng chủ quan với tai biến mạch máu não nhẹ! Docca3cc82t-quycca3
[size]
2. Triệu chứng của tai biến nhẹ
– Nhức đầu dữ dội và đột ngột;
– Chóng mặt, choáng, ù tai đột ngột. Nếu người bệnh đang đứng sẽ thấy một bên chân bị yếu hẳn và đứng không vững;
– Một bên tay không thể cầm nắm chắc đồ vật và làm rơi, cảm thấy khó khi nhặt lại vật đã rơi;
– Rối loạn ngôn ngữ đột ngột, bao gồm các dấu hiệu tai biến nhẹ như nói khó hoặc nói ngọng, khiến người nghe không hiểu. Triệu chứng rối loạn ngôn ngữ có thể chỉ diễn ra trong ít phút, tuy nhiên cũng có thể kéo dài cả ngày trước khi bị tai biến nghiêm trọng, lúc đó người bệnh không còn khả năng phát ngôn;
– Có cảm giác tê ở đầu ngón tay, chân và nửa thân trên như kim châm, kiến đốt một cách đột ngột;
– Người bệnh thỉnh thoảng mất hẳn kiểm soát bản thân, như đang nói thì ngưng lại, để rơi vật đang cầm nắm trong tay mà không hay biết, vài giây sau mới sực nhớ và nhặt lên;
– Rối loạn trí thức đột ngột, người bệnh đột nhiên mất định hướng về không gian và thời gian trong vài phút hoặc vài giờ, bị điếc hoặc quên lãng trong khoảng thời gian ngắn;
– Mất thị lực hoàn toàn hoặc một phần, ở một hoặc hai bên mắt trong khoảng vài giây.
3. Có cách nào để chẩn đoán cơn đột quỵ nhẹ?
Bác sĩ sẽ chẩn đoán đột quỵ nhẹ dựa vào các triệu chứng lâm sàng và kết quả từ xét nghiệm cận lâm sàng để đưa ra kết luận chính xác. Các phương pháp xét nghiệm bao gồm:
– Chụp cắt lớp vi tính sọ não: và chụp cộng hưởng từ: chụp hình ảnh chi tiết bộ não để quan sát vị trí bị tắc mạch máu não
– Xét nghiệm dịch não tủy: Xét nghiệm dịch não tủy ( sinh hóa, tế bào, vi sinh vật, độ pH, định lượng các men và các chất dẫn truyền thần kinh…)
– Điện tâm đồ: để kiểm tra nhịp tim có bất thường hay không.
– Kiểm tra huyết áp: kiểm tra xem người bệnh có bị huyết áp cao hay không.
– Xét nghiệm máu: để kiểm tra nồng độ cholesterol trong máu (lúc đói), lượng đường trong máu…
Sau cùng, các bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán để đánh giá tình trạng hiện tại của bạn. Đồng thời, họ sẽ đưa ra những hướng dẫn cũng như tư vấn cụ thể để bạn biết được nên phòng ngừa như thế nào, nên điều trị ra sao trong tình huống này.
Bạn có thể sẽ cần phải đến bệnh viện thường xuyên hơn để kiểm tra định kì tình hình sức khỏe của bản thân để cập nhật những thay đổi cần thiết giúp điều trị và phòng ngừa hiệu quả, tránh khỏi nguy cơ đột quỵ tái phát bất ngờ.
Đâu là giải pháp nhận diện chỉ số xét nghiệm hiệu quả?
Sau mỗi lần khám sức khỏe, chúng ta thường gặp khó khăn trong việc hiểu rõ về chỉ số nào đó trên giấy xét nghiệm, từ đó chưa có phương án điều trị, chế độ sinh hoạt hợp lý. Nhận thấy thực trạng đó, ứng dụng Dr.ViVi đã được ra đời để hỗ trợ người dùng hiểu được các kết quả xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu bằng cách chụp lại giấy kết quả xét nghiệm bằng điện thoại.
[/size]
Sức khỏe, đời sống: Đừng chủ quan với tai biến mạch máu não nhẹ! 20190731-ung-dung-tri-tue-nhan-tao-trong-doc-xet-nghiem-1
[size]
Ứng dụng Dr.ViVi do đội ngũ phát triển của Công ty TNHH MTV My Health kết hợp với Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA thuộc Đại học Bác Khoa và Viện phát triển y dược Công Nghệ Cao hoàn thành.Đáng chú ý, kỹ thuật nhận dạng ký tự quang học (ORC) đều do chính đội ngũ phát minh của Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA tự nghiên cứu và phát triển. Trong tương lai, Viện nghiên cứu này kỳ vọng ứng dụng được nhận dạng chữ viết tay (ICR). Đây đều là những kỹ thuật hàng đầu thế giới.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102
Website: https://myhealth.com.vn/
 
 [/size]

Quyền hạn của bạn

   
Bạn không có quyền trả lời bài viết