dakhoahoancau198
Thành viên gắn bó 0987789654
1. Đi tiểu ra máu là gì?
Đi tiểu là hoạt động bài tiết bình thường và cần thiết theo nhu cầu của cơ thể. Lượng nước tiểu và màu sắc nước tiểu mà chúng ta đào thải ra bên ngoài hằng ngày thường phản ánh tình trạng sức khỏe của bản thân. Bình thường nước tiểu sẽ có màu vàng rơm khi bạn uống ít nước hoặc trong suốt khi bạn uống nhiều nước. Tuy nhiên, khi đái ra máu, chứng tỏ cơ thể bạn có thể đang gặp phải một trạng bệnh lý nào đó.
Đi tiểu ra máu nghĩa là tình trạng nước tiểu có xuất hiện hồng cầu, nước tiểu có màu đỏ, màu hồng hoặc thấy những sợi máu nhỏ lẫn trong nước tiểu. Kèm theo đó, khi đi tiểu bạn có thể có cảm giác nóng rát, buốt,...
Đi tiểu ra máu thường có 2 loại chính:
Đi tiểu ra máu đại thể: Đây là tình trạng người bệnh có thể nhìn thấy rõ sự biến đổi màu sắc của nước tiểu bằng mắt thường. Nước tiểu có thể có màu đỏ, hồng hoặc có những sợi máu trong đó.
Đi tiểu ra máu vi thể: Đây là tình trạng nước tiểu có lẫn máu nhưng người bệnh không thể nhìn thấy bằng mắt thường, do lượng hồng cầu quá ít.
Trong trường hợp đi tiểu ra máu chỉ xuất hiện một vài ngày là hết thì thường sẽ không cần điều trị. Tuy nhiên, nếu đi tiểu ra máu trong thời gian dài thì đây là dấu hiệu cảnh báo cơ thể bạn đang gặp phải bệnh lý nào đó. Vì vậy bạn cần thăm khám sớm để tìm ra nguyên nhân của tình trạng này và điều trị kịp thời tránh các biến chứng không mong muốn.
Nước tiểu có máu
Màu nước tiểu phản ánh một số bệnh lý
banner image
2. Nguyên nhân đi tiểu ra máu
Một số nguyên nhân dưới đây thường khiến bạn đi tiểu ra máu:
Nhiễm trùng đường tiết niệu:
Bệnh lý này thường xảy ra ở phụ nữ hơn so với nam giới với các triệu chứng như đi tiểu ra máu, tiểu buốt rát, nước tiểu có mùi khó ngửi; đau lưng và hai bên hông; cảm giác muốn đi tiểu ngay với tần suất liên tục; đau hoặc rát ở niệu đạo khi đi tiểu; nước tiểu đục và có mùi mạnh. Ở nam giới có thể đái buốt ra mủ.
Nhiễm khuẩn thận:
Khi vi khuẩn tồn tại quá lâu trong đường tiết niệu và bàng quang thì vi khuẩn có thể sẽ thông qua đường máu để di chuyển đến thận hoặc niệu quản, vì thế sẽ gây ra tình trạng viêm thận, viêm bể thận khiến người bệnh có các triệu chứng như đi tiểu ra máu, tiểu rắt; kèm theo sốt, ớn lạnh hoặc đau vùng thắt lưng; buồn nôn, nôn.
Thận hoặc bàng quang có sỏi:
Nguyên nhân là khi người bệnh nhịn tiểu quá lâu, các chất cặn có trong nước tiểu sẽ lắng xuống và hình thành nên các tinh thể rắn, sau đó chuyển hóa thành sỏi cứng tại bàng quang và thận gây viêm bàng quang và viêm thận bể. Các triệu chứng sỏi thận hoặc sỏi bàng quang như bí tiểu, tiểu khó, tiểu ra máu và có những cơn đau tại vùng thận.
Sỏi thận
Sỏi thận có thể gây tiểu ra máu
Tiểu máu sau gắng sức:
Tình trạng này xuất hiện khi một người tập thể dục với cường độ mạnh. Bên cạnh đó, không bù nước đúng cách trong khi tập thể dục cũng có thể tăng nguy cơ tiểu máu.
Phì đại tiền liệt tuyến, viêm tuyến tiền liệt:
Tuyến tiền liệt thường phát triển quá mức khi bước vào tuổi trung niên, tuyến tiền liệt bị phì đại chèn ép vào niệu đạo, cản trở dòng nước tiểu khiến người bệnh đi tiểu khó, tiểu buốt rát và ra máu; tiểu nhiều lần trong ngày nhất là về ban đêm; tiểu xong vẫn còn cảm giác muốn tiểu; bí tiểu đột ngột dù đã rặn hết sức gây căng tức vùng bụng dưới.
Đặt ống thông tiểu:
Một số người có thể gặp khó khăn khi đi tiểu do chấn thương, phẫu thuật hoặc bệnh lý. Vì vậy ống thông tiểu được đặt vào bàng quang để giúp lưu thông nước tiểu ra bên ngoài. Các ống thông tiểu có thể khiến vi khuẩn xâm nhập vào niệu đạo dẫn đến nhiễm trùng đường tiết niệu gây tiểu ra máu.
ống thông tiểu
Đặt ống thông tiểu niệu đạo bàng quang
Dùng một số loại thuốc:
Thuốc chống đông máu (một số loại thuốc như warfarin và aspirin có thể gây ra tình trạng máu trong nước tiểu); thuốc chống viêm không steroid, hay NSAID (dùng lâu dài có thể làm hỏng thận và khiến máu xuất hiện trong nước tiểu); Cyclophosphamide và ifosfamide (gây viêm bàng quang xuất huyết); Senna (thuốc nhuận tràng này có thể dẫn đến tiểu máu).
Ung thư :
Ung thư tuyến tiền liệt, ung thư bàng quang thường có các dấu hiệu và triệu chứng như đau âm ỉ ở vùng chậu; đau ở lưng dưới, hông hoặc đùi trên; đau khi xuất tinh; máu trong tinh dịch; sút cân, đau xương,...
Bệnh ung thư tuyến tiền liệt
Ung thư tuyến tiền liệt có thể gây tiểu ra máu ở nam giới
3. Phương pháp điều trị đi tiểu ra máu
Cách chữa đi tiểu ra máu còn tùy thuộc vào từng nguyên nhân gây ra bệnh. Bác sĩ có thể giúp người bệnh giảm bớt các triệu chứng bằng cách kê thuốc kháng sinh để làm sạch đường tiết niệu. Trong trường hợp nặng, bác sĩ sẽ chỉ định can thiệp ngoại khoa.
Nếu nguyên nhân là do sỏi tại thận hoặc bàng quang thì bác sĩ có thể sẽ kê đơn thuốc kết hợp chỉ định uống nhiều nước mỗi ngày (ít nhất 2,5 lít nước) và vận động để đẩy sỏi ra ngoài (trường hợp sỏi nhỏ) theo dòng nước tiểu. Trong các trường hợp sỏi to, có thể bạn cần phải can thiệp bằng sóng xung kích để làm tiêu tan sỏi.
Đối với bệnh nhân đi tiểu ra máu do ung thư thì cần phải có sự thăm khám và điều trị của bác sĩ chuyên khoa ung bướu. phương pháp điều trị lúc này sẽ là điều trị ung thư bằng các biện pháp như: dùng thuốc, xạ trị, hóa trị hoặc phẫu thuật.
Để điều trị chứng đái ra máu hiệu quả, người bệnh phải thực hiện đúng chỉ định của bác sĩ trong việc dùng thuốc, chế độ chăm sóc bản thân, đặc biệt là không được tùy ý sử dụng thuốc hoặc ngừng thuốc một cách đột ngột. Bởi việc làm này có thể khiến vi khuẩn nhờn thuốc, dẫn đến việc bệnh không trị dứt điểm chuyển sang mãn tính.
#dakhoatreatment
dakhoahoancautphcm. vn/dai-ra-mau-la-benh-gi-lieu-co-nguy-hiem-khong.html
Đi tiểu là hoạt động bài tiết bình thường và cần thiết theo nhu cầu của cơ thể. Lượng nước tiểu và màu sắc nước tiểu mà chúng ta đào thải ra bên ngoài hằng ngày thường phản ánh tình trạng sức khỏe của bản thân. Bình thường nước tiểu sẽ có màu vàng rơm khi bạn uống ít nước hoặc trong suốt khi bạn uống nhiều nước. Tuy nhiên, khi đái ra máu, chứng tỏ cơ thể bạn có thể đang gặp phải một trạng bệnh lý nào đó.
Đi tiểu ra máu nghĩa là tình trạng nước tiểu có xuất hiện hồng cầu, nước tiểu có màu đỏ, màu hồng hoặc thấy những sợi máu nhỏ lẫn trong nước tiểu. Kèm theo đó, khi đi tiểu bạn có thể có cảm giác nóng rát, buốt,...
Đi tiểu ra máu thường có 2 loại chính:
Đi tiểu ra máu đại thể: Đây là tình trạng người bệnh có thể nhìn thấy rõ sự biến đổi màu sắc của nước tiểu bằng mắt thường. Nước tiểu có thể có màu đỏ, hồng hoặc có những sợi máu trong đó.
Đi tiểu ra máu vi thể: Đây là tình trạng nước tiểu có lẫn máu nhưng người bệnh không thể nhìn thấy bằng mắt thường, do lượng hồng cầu quá ít.
Trong trường hợp đi tiểu ra máu chỉ xuất hiện một vài ngày là hết thì thường sẽ không cần điều trị. Tuy nhiên, nếu đi tiểu ra máu trong thời gian dài thì đây là dấu hiệu cảnh báo cơ thể bạn đang gặp phải bệnh lý nào đó. Vì vậy bạn cần thăm khám sớm để tìm ra nguyên nhân của tình trạng này và điều trị kịp thời tránh các biến chứng không mong muốn.
Nước tiểu có máu
Màu nước tiểu phản ánh một số bệnh lý
banner image
2. Nguyên nhân đi tiểu ra máu
Một số nguyên nhân dưới đây thường khiến bạn đi tiểu ra máu:
Nhiễm trùng đường tiết niệu:
Bệnh lý này thường xảy ra ở phụ nữ hơn so với nam giới với các triệu chứng như đi tiểu ra máu, tiểu buốt rát, nước tiểu có mùi khó ngửi; đau lưng và hai bên hông; cảm giác muốn đi tiểu ngay với tần suất liên tục; đau hoặc rát ở niệu đạo khi đi tiểu; nước tiểu đục và có mùi mạnh. Ở nam giới có thể đái buốt ra mủ.
Nhiễm khuẩn thận:
Khi vi khuẩn tồn tại quá lâu trong đường tiết niệu và bàng quang thì vi khuẩn có thể sẽ thông qua đường máu để di chuyển đến thận hoặc niệu quản, vì thế sẽ gây ra tình trạng viêm thận, viêm bể thận khiến người bệnh có các triệu chứng như đi tiểu ra máu, tiểu rắt; kèm theo sốt, ớn lạnh hoặc đau vùng thắt lưng; buồn nôn, nôn.
Thận hoặc bàng quang có sỏi:
Nguyên nhân là khi người bệnh nhịn tiểu quá lâu, các chất cặn có trong nước tiểu sẽ lắng xuống và hình thành nên các tinh thể rắn, sau đó chuyển hóa thành sỏi cứng tại bàng quang và thận gây viêm bàng quang và viêm thận bể. Các triệu chứng sỏi thận hoặc sỏi bàng quang như bí tiểu, tiểu khó, tiểu ra máu và có những cơn đau tại vùng thận.
Sỏi thận
Sỏi thận có thể gây tiểu ra máu
Tiểu máu sau gắng sức:
Tình trạng này xuất hiện khi một người tập thể dục với cường độ mạnh. Bên cạnh đó, không bù nước đúng cách trong khi tập thể dục cũng có thể tăng nguy cơ tiểu máu.
Phì đại tiền liệt tuyến, viêm tuyến tiền liệt:
Tuyến tiền liệt thường phát triển quá mức khi bước vào tuổi trung niên, tuyến tiền liệt bị phì đại chèn ép vào niệu đạo, cản trở dòng nước tiểu khiến người bệnh đi tiểu khó, tiểu buốt rát và ra máu; tiểu nhiều lần trong ngày nhất là về ban đêm; tiểu xong vẫn còn cảm giác muốn tiểu; bí tiểu đột ngột dù đã rặn hết sức gây căng tức vùng bụng dưới.
Đặt ống thông tiểu:
Một số người có thể gặp khó khăn khi đi tiểu do chấn thương, phẫu thuật hoặc bệnh lý. Vì vậy ống thông tiểu được đặt vào bàng quang để giúp lưu thông nước tiểu ra bên ngoài. Các ống thông tiểu có thể khiến vi khuẩn xâm nhập vào niệu đạo dẫn đến nhiễm trùng đường tiết niệu gây tiểu ra máu.
ống thông tiểu
Đặt ống thông tiểu niệu đạo bàng quang
Dùng một số loại thuốc:
Thuốc chống đông máu (một số loại thuốc như warfarin và aspirin có thể gây ra tình trạng máu trong nước tiểu); thuốc chống viêm không steroid, hay NSAID (dùng lâu dài có thể làm hỏng thận và khiến máu xuất hiện trong nước tiểu); Cyclophosphamide và ifosfamide (gây viêm bàng quang xuất huyết); Senna (thuốc nhuận tràng này có thể dẫn đến tiểu máu).
Ung thư :
Ung thư tuyến tiền liệt, ung thư bàng quang thường có các dấu hiệu và triệu chứng như đau âm ỉ ở vùng chậu; đau ở lưng dưới, hông hoặc đùi trên; đau khi xuất tinh; máu trong tinh dịch; sút cân, đau xương,...
Bệnh ung thư tuyến tiền liệt
Ung thư tuyến tiền liệt có thể gây tiểu ra máu ở nam giới
3. Phương pháp điều trị đi tiểu ra máu
Cách chữa đi tiểu ra máu còn tùy thuộc vào từng nguyên nhân gây ra bệnh. Bác sĩ có thể giúp người bệnh giảm bớt các triệu chứng bằng cách kê thuốc kháng sinh để làm sạch đường tiết niệu. Trong trường hợp nặng, bác sĩ sẽ chỉ định can thiệp ngoại khoa.
Nếu nguyên nhân là do sỏi tại thận hoặc bàng quang thì bác sĩ có thể sẽ kê đơn thuốc kết hợp chỉ định uống nhiều nước mỗi ngày (ít nhất 2,5 lít nước) và vận động để đẩy sỏi ra ngoài (trường hợp sỏi nhỏ) theo dòng nước tiểu. Trong các trường hợp sỏi to, có thể bạn cần phải can thiệp bằng sóng xung kích để làm tiêu tan sỏi.
Đối với bệnh nhân đi tiểu ra máu do ung thư thì cần phải có sự thăm khám và điều trị của bác sĩ chuyên khoa ung bướu. phương pháp điều trị lúc này sẽ là điều trị ung thư bằng các biện pháp như: dùng thuốc, xạ trị, hóa trị hoặc phẫu thuật.
Để điều trị chứng đái ra máu hiệu quả, người bệnh phải thực hiện đúng chỉ định của bác sĩ trong việc dùng thuốc, chế độ chăm sóc bản thân, đặc biệt là không được tùy ý sử dụng thuốc hoặc ngừng thuốc một cách đột ngột. Bởi việc làm này có thể khiến vi khuẩn nhờn thuốc, dẫn đến việc bệnh không trị dứt điểm chuyển sang mãn tính.
#dakhoatreatment
dakhoahoancautphcm. vn/dai-ra-mau-la-benh-gi-lieu-co-nguy-hiem-khong.html