Các nguyên nhân gây chảy máu tai:
Các nguyên nhân có thể dẫn tới tình trạng chảy máu tai gồm có:
Chấn thương nông ở da: các vết thương, vết cắt hoặc trầy xước da tai do dùng tăm bông, vật cứng ngoáy tai thường chỉ có triệu chứng đau nhẹ ở vùng tổn thương
Dị vật trong tai: thường gặp ở trẻ em khi trẻ đưa những vật nhỏ như kẹo, đồ chơi vào tai, ngoài ra còn có thể là các loại côn trùng nhỏ bò vào tai gây chảy máu, nhiễm trùng
Các chấn thương đầu do té ngã, tai nạn hoặc chơi thể thao
Nhiễm trùng tai: viêm tai giữa, viêm tai ngoài
Thủng màng nhĩ: thường sẽ gây đau, ù tai, rỉ dịch và cảm giác chóng mặt, thay đổi thính lực
Chấn thương khí áp: chấn thương gây ra do sự thay đổi nhanh chóng về áp suất và độ cao từ các hoạt động như đi máy bay hay lặn
Ung thư tai: thường là kết quả của ung thư da ở ngoài tai gây mất thính lực, đau tai, sưng hạch bạch huyết, liệt mặt, đau đầu
Điều trị chảy máu tai như thế nào?
Phương pháp điều trị chủ yếu của chảy máu tai là cầm máu và giải quyết nguyên nhân cơ bản. Khi nguyên nhân cơ bản được giải quyết thì máu sẽ ngừng chảy. Các phương pháp điều trị có thể sử dụng gồm:
Kháng sinh: chỉ sử dụng khi có bằng chứng của nhiễm trùng vì với các trường hợp nhiễm virus sẽ không đáp ứng với liệu pháp kháng sinh
Ở mức độ nhẹ, bệnh nhân được điều trị bằng kháng sinh
Chảy máu tai do nhiễm vi trùng có thể điều trị bằng kháng sinh
Giảm đau: các thuốc giảm đau có thể làm giảm cảm giác khó chịu và kích thích do nhiễm trùng tai, tổn thương hoặc các vấn đề về áp lực
Chườm ấm: hơi nóng từ khăn sẽ nhẹ nhàng giảm đau và khó chịu cho bệnh nhân
Bảo vệ tai bằng cách sử dụng các miếng bịt tai ngăn nước hay mảnh vụn xâm nhập
Nhiều nguyên nhân cơ bản gây chảy máu tai sẽ tự hết theo thời gian do đó chờ đợi thận trọng là phương pháp thường được sử dụng kể cả trong thủng màng nhĩ, chấn động hoặc các chấn thương đầu có thể nhìn thấy được. Tuy nhiên bệnh nhân cần được theo dõi bởi bác sĩ tại các cơ sở y tế để đưa ra các điều trị bổ sung kịp thời khi có biến chứng.
Tham khảo them phương pháp điều trị tại: https://dakhoahoancautphcm.vn/nguyen-nhan-cach-dieu-tri-chay-mau-tai.html
Các nguyên nhân có thể dẫn tới tình trạng chảy máu tai gồm có:
Chấn thương nông ở da: các vết thương, vết cắt hoặc trầy xước da tai do dùng tăm bông, vật cứng ngoáy tai thường chỉ có triệu chứng đau nhẹ ở vùng tổn thương
Dị vật trong tai: thường gặp ở trẻ em khi trẻ đưa những vật nhỏ như kẹo, đồ chơi vào tai, ngoài ra còn có thể là các loại côn trùng nhỏ bò vào tai gây chảy máu, nhiễm trùng
Các chấn thương đầu do té ngã, tai nạn hoặc chơi thể thao
Nhiễm trùng tai: viêm tai giữa, viêm tai ngoài
Thủng màng nhĩ: thường sẽ gây đau, ù tai, rỉ dịch và cảm giác chóng mặt, thay đổi thính lực
Chấn thương khí áp: chấn thương gây ra do sự thay đổi nhanh chóng về áp suất và độ cao từ các hoạt động như đi máy bay hay lặn
Ung thư tai: thường là kết quả của ung thư da ở ngoài tai gây mất thính lực, đau tai, sưng hạch bạch huyết, liệt mặt, đau đầu
Điều trị chảy máu tai như thế nào?
Phương pháp điều trị chủ yếu của chảy máu tai là cầm máu và giải quyết nguyên nhân cơ bản. Khi nguyên nhân cơ bản được giải quyết thì máu sẽ ngừng chảy. Các phương pháp điều trị có thể sử dụng gồm:
Kháng sinh: chỉ sử dụng khi có bằng chứng của nhiễm trùng vì với các trường hợp nhiễm virus sẽ không đáp ứng với liệu pháp kháng sinh
Ở mức độ nhẹ, bệnh nhân được điều trị bằng kháng sinh
Chảy máu tai do nhiễm vi trùng có thể điều trị bằng kháng sinh
Giảm đau: các thuốc giảm đau có thể làm giảm cảm giác khó chịu và kích thích do nhiễm trùng tai, tổn thương hoặc các vấn đề về áp lực
Chườm ấm: hơi nóng từ khăn sẽ nhẹ nhàng giảm đau và khó chịu cho bệnh nhân
Bảo vệ tai bằng cách sử dụng các miếng bịt tai ngăn nước hay mảnh vụn xâm nhập
Nhiều nguyên nhân cơ bản gây chảy máu tai sẽ tự hết theo thời gian do đó chờ đợi thận trọng là phương pháp thường được sử dụng kể cả trong thủng màng nhĩ, chấn động hoặc các chấn thương đầu có thể nhìn thấy được. Tuy nhiên bệnh nhân cần được theo dõi bởi bác sĩ tại các cơ sở y tế để đưa ra các điều trị bổ sung kịp thời khi có biến chứng.
Tham khảo them phương pháp điều trị tại: https://dakhoahoancautphcm.vn/nguyen-nhan-cach-dieu-tri-chay-mau-tai.html