[size=33]Phần mềm CRM hỗ trợ Sales và Marketing như thế nào?[/size]
Bộ phận Sales và Marketing đóng vai trò tìm kiếm khách hàng, tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp. Sự phối hợp chặt chẽ của hai bộ phận này giúp doanh nghiệp tận dụng tốt các cơ hội kinh doanh. Với sự hỗ trợ của phần mềm CRM sẽ giúp ích rất nhiều cho hoạt động tiếp thị và bán hàng của Marketing và Sales, cùng tìm hiểu ở bài viết này:
Điểm dễ nhận thấy đầu tiên của một phần mềm CRM là tối ưu các hoạt động Marketing. CRM theo dõi hành vi khách hàng qua các giao dịch được lưu trữ ở hệ thống. Từ đó, Marketing sẽ nắm rõ các điểm tiếp xúc của khách hàng, từ nội dung quan tâm hay website thường truy cập của khách hàng. Nhiệm vụ sau đó của phòng Marketing là tìm ra danh sách khách hàng tiềm năng, sau đó đẩy mạnh những yếu tố tổng hợp được nhằm tạo ra một chiến dịch Marketing có thu hút.
Từ các giá trị hữu hình như lượt xem, lượt tương tác và tiếp cận,… tới các giá trị vô hình đều được xác định nhằm hiện rõ nguồn đóng góp của doanh thu và hiệu quả của chiến dịch. Người quản lý chiến dịch có thể tổng hợp hiệu quả hơn các báo cáo về tình hình chiến dịch, nhằm có những kế hoạch thay đổi hay phân bổ hợp lý với nhu cầu và thị trường.
Từ những dữ liệu thu được, doanh nghiệp sẽ tạo ra được hệ thống các đánh giá theo quy chuẩn mình đưa ra, sau đó phân tích độ tiềm năng của mỗi khách hàng rồi phân chia tới Sales một cách hợp lý.
Tận dụng những thông tin có được trong quá trình marketing tự động hóa theo dõi hành vi của khách hàng, doanh nghiệp sẽ phân loại được đúng các nhóm khách, sau đó gửi thông điệp của doanh nghiệp tới đúng nhóm đối tượng. Không chỉ khách hàng tiềm năng, những khách hàng đang tương tác hay muốn tìm hiểu đều sẽ được Sales chăm sóc đầy đủ cũng như tiến hành tiếp thị theo từng giai đoạn của hành trình chọn lựa sản phẩm.
Đó chính là bí quyết giữ chân khách hàng của mỗi doanh nghiệp thông minh. Bởi cảm giác mà họ tạo ra cho khách hàng của mình là sự tôn trọng và luôn quan tâm tới mình.
Mục tiêu cuối cùng của mỗi doanh nghiệp là cải thiện khả năng giữ chân khách hàng. Việc xuyên suốt thông tin giữa bộ phận Sales và Marketing đảm bảo một chu trình trơn tru cho tới khi sản phẩm về tận tay khách hàng. Không những giúp các phòng ban làm việc nhóm tốt hơn, CRM còn đảm bảo giúp cho khách hàng có trải nghiệm tốt hơn. Đó là điểm vượt trội mà khách hàng mong muốn.
Tiến trình mà phần mềm CRM cung cấp thông tin sẽ luôn được đảm bảo nhằm tạo ra một chu trình trơn tru, như vậy sẽ tránh được những sai sót không đáng có Nắm trong tay sức mạnh kiểm soát thông tin nhiệm vụ của doanh nghiệp sẽ chỉ là phát triển các thông điệp Marketing. Nhờ vậy doanh nghiệp sẽ rút ngắn được thời gian hơn rất nhiều và cũng tối ưu các khoản chi phí phải bỏ ra để đạt được hiệu quả mà mình mong muốn.
CRM theo dõi danh sách khách hàng tiềm năng và thực hiện các phép đo đánh giá, tiếp đến kiểm soát nguồn dữ liệu chiến lược về chiến dịch Marketing và bán hàng. Tại bất cứ thời điểm nào, doanh nghiệp cũng có thể cập nhật thông tin không chỉ về tình trạng mới nhất của danh sách khách hàng tiềm năng, mà còn thông tin về tỷ lệ khách mua hàng cũng như doanh thu có được.
Từ những phép đo này, doanh nghiệp có cơ sở phân tích, tìm ra phương pháp cải thiện hơn nữa hoạt động Marketing và Sales, đưa ra những điều chỉnh phù hợp và kịp thời của từng bộ phận. Và trong môi trường kinh doanh cạnh tranh như hiện nay, hai bộ phận này càng cần phối hợp tốt với nhau nhằm tận dụng tốt các cơ hội kinh doanh. Đây chính là những tính năng một giải pháp CRM có thể mang lại cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp kiểm soát và nâng cao hiệu quả kinh doanh và gia tăng lợi nhuận.
Bộ phận Sales và Marketing đóng vai trò tìm kiếm khách hàng, tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp. Sự phối hợp chặt chẽ của hai bộ phận này giúp doanh nghiệp tận dụng tốt các cơ hội kinh doanh. Với sự hỗ trợ của phần mềm CRM sẽ giúp ích rất nhiều cho hoạt động tiếp thị và bán hàng của Marketing và Sales, cùng tìm hiểu ở bài viết này:
CRM hỗ trợ hoạt động Marketing
Điểm dễ nhận thấy đầu tiên của một phần mềm CRM là tối ưu các hoạt động Marketing. CRM theo dõi hành vi khách hàng qua các giao dịch được lưu trữ ở hệ thống. Từ đó, Marketing sẽ nắm rõ các điểm tiếp xúc của khách hàng, từ nội dung quan tâm hay website thường truy cập của khách hàng. Nhiệm vụ sau đó của phòng Marketing là tìm ra danh sách khách hàng tiềm năng, sau đó đẩy mạnh những yếu tố tổng hợp được nhằm tạo ra một chiến dịch Marketing có thu hút.
Các thông số hoạt động sẽ luôn được cập nhật và phân tích nhanh chóng
Chiến dịch marketing có nhiệm vụ quảng bá hình ảnh doanh nghiệp, cũng như tìm kiếm khách hàng cho bộ phận Sales. Khi bắt đầu một chiến dịch marketing, mọi thông số và dữ liệu được cập nhật liên tục trên hệ thống tiếp thị tự động, sau đó phản hồi về phần mềm CRM.Từ các giá trị hữu hình như lượt xem, lượt tương tác và tiếp cận,… tới các giá trị vô hình đều được xác định nhằm hiện rõ nguồn đóng góp của doanh thu và hiệu quả của chiến dịch. Người quản lý chiến dịch có thể tổng hợp hiệu quả hơn các báo cáo về tình hình chiến dịch, nhằm có những kế hoạch thay đổi hay phân bổ hợp lý với nhu cầu và thị trường.
CRM hỗ trợ công việc của Sales
Từ những dữ liệu thu được, doanh nghiệp sẽ tạo ra được hệ thống các đánh giá theo quy chuẩn mình đưa ra, sau đó phân tích độ tiềm năng của mỗi khách hàng rồi phân chia tới Sales một cách hợp lý.
Tận dụng những thông tin có được trong quá trình marketing tự động hóa theo dõi hành vi của khách hàng, doanh nghiệp sẽ phân loại được đúng các nhóm khách, sau đó gửi thông điệp của doanh nghiệp tới đúng nhóm đối tượng. Không chỉ khách hàng tiềm năng, những khách hàng đang tương tác hay muốn tìm hiểu đều sẽ được Sales chăm sóc đầy đủ cũng như tiến hành tiếp thị theo từng giai đoạn của hành trình chọn lựa sản phẩm.
Đó chính là bí quyết giữ chân khách hàng của mỗi doanh nghiệp thông minh. Bởi cảm giác mà họ tạo ra cho khách hàng của mình là sự tôn trọng và luôn quan tâm tới mình.
Phân tích khách hàng hiệu quả giúp Sales nâng cao khả năng ký hợp đồng
CRM hỗ trợ doanh nghiệp như thế nào?
Mục tiêu cuối cùng của mỗi doanh nghiệp là cải thiện khả năng giữ chân khách hàng. Việc xuyên suốt thông tin giữa bộ phận Sales và Marketing đảm bảo một chu trình trơn tru cho tới khi sản phẩm về tận tay khách hàng. Không những giúp các phòng ban làm việc nhóm tốt hơn, CRM còn đảm bảo giúp cho khách hàng có trải nghiệm tốt hơn. Đó là điểm vượt trội mà khách hàng mong muốn.
Tiến trình mà phần mềm CRM cung cấp thông tin sẽ luôn được đảm bảo nhằm tạo ra một chu trình trơn tru, như vậy sẽ tránh được những sai sót không đáng có Nắm trong tay sức mạnh kiểm soát thông tin nhiệm vụ của doanh nghiệp sẽ chỉ là phát triển các thông điệp Marketing. Nhờ vậy doanh nghiệp sẽ rút ngắn được thời gian hơn rất nhiều và cũng tối ưu các khoản chi phí phải bỏ ra để đạt được hiệu quả mà mình mong muốn.
CRM theo dõi danh sách khách hàng tiềm năng và thực hiện các phép đo đánh giá, tiếp đến kiểm soát nguồn dữ liệu chiến lược về chiến dịch Marketing và bán hàng. Tại bất cứ thời điểm nào, doanh nghiệp cũng có thể cập nhật thông tin không chỉ về tình trạng mới nhất của danh sách khách hàng tiềm năng, mà còn thông tin về tỷ lệ khách mua hàng cũng như doanh thu có được.
Từ những phép đo này, doanh nghiệp có cơ sở phân tích, tìm ra phương pháp cải thiện hơn nữa hoạt động Marketing và Sales, đưa ra những điều chỉnh phù hợp và kịp thời của từng bộ phận. Và trong môi trường kinh doanh cạnh tranh như hiện nay, hai bộ phận này càng cần phối hợp tốt với nhau nhằm tận dụng tốt các cơ hội kinh doanh. Đây chính là những tính năng một giải pháp CRM có thể mang lại cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp kiểm soát và nâng cao hiệu quả kinh doanh và gia tăng lợi nhuận.
Crmonline- Phần mềm quản lý khách hàng cùng tìm hiểu chi tiết bài viết dưới link sau đây https://crmonline.vn/phan-mem-crm-ho-tro-sales-va-marketing-nhu-the-nao/