dakhoahoancau198
Thành viên gắn bó 0987789654
Kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý tự nhiên của nữ giới, khi chị em đột nhiên bị mất kinh nguyệt đó là dấu hiệu của nhiều bệnh lý tiềm ẩn. Thậm chí, tình trạng mất kinh nguyệt có thể dẫn đến vô sinh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sinh sản của chị em phụ nữ.
Cùng tìm hiểu hiện tượng này với BSCK II Bùi Thị Thu, bác sĩ sản phụ khoa tại bệnh viện ĐKQT Vinmec Hải Phòng.
1. Vì sao mất kinh nguyệt có thể dẫn đến vô sinh?
Phần lớn chị em khi bỗng nhiên mất kinh nguyệt đều cảm thấy hoang mang và đặt ra các câu hỏi như liệu mình có vỡ kế hoạch hay không, hay do tâm lý căng thẳng stress,...
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng mất kinh nguyệt ở phụ nữ như: có thai, dùng thuốc tránh thai, stress, sử dụng các loại thuốc đặc biệt (thuốc corticoid, thuốc chống trầm cảm, chống rối nhiễu tâm trí, chữa bệnh tuyến giáp, hóa liệu pháp), mắc bệnh mãn tính hay gặp các vấn đề về tuyến giáp.
Tuy nhiên mất kinh nguyệt còn là dấu hiệu của hội chứng đa nang tiềm ẩn nguy cơ vô sinh. Khi đó, nồng độ estrogen và androgen cao kéo dài, không lên xuống như trong chu kỳ kinh nguyệt bình thường vì tuyến yên giảm bài tiết hormon, không tạo được phóng noãn và kinh nguyệt. Tình trạng này kéo dài khiến chị em mất kinh nguyệt. Biểu hiện của hội chứng này hay đi kèm với béo phì, vô kinh hoặc chảy máu tử cung bất thường. Như vậy, về vấn đề mất kinh nguyệt có thể dẫn đến vô sinh hay không, câu trả lời chính xác là mất kinh báo hiệu tình trạng khó thụ thai, dẫn đến hiếm muộn, thậm chí là vô sinh ở nữ giới.
2. Khi nào cần đi khám bác sĩ khi bị mất kinh nguyệt?
Khi tình trạng mất kinh nguyệt kéo dài, chị em cần chú ý và đi khám bác sĩ ngay lập tức để ngăn ngừa nguy cơ vô sinh do mất kinh nguyệt. Chị em không được chủ quan và nên đến các cơ sở y tế khi gặp các triệu chứng sau:
Mất kinh từ 3-6 tháng hay lâu hơn.
Nhức đầu, rụng tóc hay thay đổi về thị lực.
Rụng tóc
Trong thời gian mất kinh nguyệt, khi thấy các triệu chứng nhức đầu, rụng tóc hay thay đổi về thị lực bạn nên đi khám với bác sĩ phụ khoa
Vútiết ra sữa hay dịch.
Sau khi phẫu thuật có liên quan đến thai nghén từ 3-6 tháng mà kinh nguyệt không trở lại.
Lông mặt mọc quá nhiều.
Mụn trứng cá.
Đau vùng xương chậu.
3. Vậy làm thế nào khi bị mất kinh nguyệt?
Theo bác sĩ Bùi Thị Thu: Tại các cơ sở y tế, các bác sĩ chuyên khoa sẽ khám, xét nghiệm cũng như thực hiện các phương pháp cận lâm sàng để xác định tình trạng mất kinh nguyệt của chị em và có hướng điều trị đúng đắn.
Mất kinh nguyệt không chỉ ảnh hưởng đến việc mất cân bằng nội tiết tố mà nếu để kéo dài có thể dẫn đến tình trạng vô sinh - hiếm muộn. Vì vậy để chữa mất kinh nguyệt thì việc đầu tiên bạn cần xác định đúng nguyên nhân gây ra hiện tượng này là do tự nhiên, bệnh lý hay tâm lý. Ngay khi thấy chu kỳ kinh có điều bất thường hãy đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán chuẩn xác. Bên cạnh đó bạn cũng cần lưu ý một số ý sau:
Thực hiện một lối sống lành mạnh.
Xem lại cách ăn uống và vận động để có cân nặng lý tưởng.
Sinh hoạt điều độ, tạo sự cân đối giữa thời gian làm việc, nghỉ ngơi và giải trí.
Chú ý cảm nhận về những thay đổi trong cơ thể, khám toàn diện định kỳ 3-6 tháng/ lần.
Không dùng rượu, thuốc lá, ma túy...
Bên cạnh đó, để hạn chế sự khó chịu trong kỳ kinh nguyệt chị em nên:
Tắm nước ấm.
Hãm nước gừng tươi để uống 3 lần/ngày.
Uống nước củ cải 2 lần/ngày.
Uống nhiều nước lọc hơn ngày bình thường.
#dakhoatreatment
ĐC: Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu. 80-82 Châu Văn Liêm. Phường 11. Quận 5. TPHCM
Liên hệ tư vấn tại : https://ktz.zoossoft.net/LR/Chatpre.aspx?id=KTZ24441621&lng=en&p=https://dakhoahoancautphcm.vn/
Cùng tìm hiểu hiện tượng này với BSCK II Bùi Thị Thu, bác sĩ sản phụ khoa tại bệnh viện ĐKQT Vinmec Hải Phòng.
1. Vì sao mất kinh nguyệt có thể dẫn đến vô sinh?
Phần lớn chị em khi bỗng nhiên mất kinh nguyệt đều cảm thấy hoang mang và đặt ra các câu hỏi như liệu mình có vỡ kế hoạch hay không, hay do tâm lý căng thẳng stress,...
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng mất kinh nguyệt ở phụ nữ như: có thai, dùng thuốc tránh thai, stress, sử dụng các loại thuốc đặc biệt (thuốc corticoid, thuốc chống trầm cảm, chống rối nhiễu tâm trí, chữa bệnh tuyến giáp, hóa liệu pháp), mắc bệnh mãn tính hay gặp các vấn đề về tuyến giáp.
Tuy nhiên mất kinh nguyệt còn là dấu hiệu của hội chứng đa nang tiềm ẩn nguy cơ vô sinh. Khi đó, nồng độ estrogen và androgen cao kéo dài, không lên xuống như trong chu kỳ kinh nguyệt bình thường vì tuyến yên giảm bài tiết hormon, không tạo được phóng noãn và kinh nguyệt. Tình trạng này kéo dài khiến chị em mất kinh nguyệt. Biểu hiện của hội chứng này hay đi kèm với béo phì, vô kinh hoặc chảy máu tử cung bất thường. Như vậy, về vấn đề mất kinh nguyệt có thể dẫn đến vô sinh hay không, câu trả lời chính xác là mất kinh báo hiệu tình trạng khó thụ thai, dẫn đến hiếm muộn, thậm chí là vô sinh ở nữ giới.
2. Khi nào cần đi khám bác sĩ khi bị mất kinh nguyệt?
Khi tình trạng mất kinh nguyệt kéo dài, chị em cần chú ý và đi khám bác sĩ ngay lập tức để ngăn ngừa nguy cơ vô sinh do mất kinh nguyệt. Chị em không được chủ quan và nên đến các cơ sở y tế khi gặp các triệu chứng sau:
Mất kinh từ 3-6 tháng hay lâu hơn.
Nhức đầu, rụng tóc hay thay đổi về thị lực.
Rụng tóc
Trong thời gian mất kinh nguyệt, khi thấy các triệu chứng nhức đầu, rụng tóc hay thay đổi về thị lực bạn nên đi khám với bác sĩ phụ khoa
Vútiết ra sữa hay dịch.
Sau khi phẫu thuật có liên quan đến thai nghén từ 3-6 tháng mà kinh nguyệt không trở lại.
Lông mặt mọc quá nhiều.
Mụn trứng cá.
Đau vùng xương chậu.
3. Vậy làm thế nào khi bị mất kinh nguyệt?
Theo bác sĩ Bùi Thị Thu: Tại các cơ sở y tế, các bác sĩ chuyên khoa sẽ khám, xét nghiệm cũng như thực hiện các phương pháp cận lâm sàng để xác định tình trạng mất kinh nguyệt của chị em và có hướng điều trị đúng đắn.
Mất kinh nguyệt không chỉ ảnh hưởng đến việc mất cân bằng nội tiết tố mà nếu để kéo dài có thể dẫn đến tình trạng vô sinh - hiếm muộn. Vì vậy để chữa mất kinh nguyệt thì việc đầu tiên bạn cần xác định đúng nguyên nhân gây ra hiện tượng này là do tự nhiên, bệnh lý hay tâm lý. Ngay khi thấy chu kỳ kinh có điều bất thường hãy đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán chuẩn xác. Bên cạnh đó bạn cũng cần lưu ý một số ý sau:
Thực hiện một lối sống lành mạnh.
Xem lại cách ăn uống và vận động để có cân nặng lý tưởng.
Sinh hoạt điều độ, tạo sự cân đối giữa thời gian làm việc, nghỉ ngơi và giải trí.
Chú ý cảm nhận về những thay đổi trong cơ thể, khám toàn diện định kỳ 3-6 tháng/ lần.
Không dùng rượu, thuốc lá, ma túy...
Bên cạnh đó, để hạn chế sự khó chịu trong kỳ kinh nguyệt chị em nên:
Tắm nước ấm.
Hãm nước gừng tươi để uống 3 lần/ngày.
Uống nước củ cải 2 lần/ngày.
Uống nhiều nước lọc hơn ngày bình thường.
#dakhoatreatment
ĐC: Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu. 80-82 Châu Văn Liêm. Phường 11. Quận 5. TPHCM
Liên hệ tư vấn tại : https://ktz.zoossoft.net/LR/Chatpre.aspx?id=KTZ24441621&lng=en&p=https://dakhoahoancautphcm.vn/