chutien
Thành viên gắn bó 0987862720
Hình thức đắp Tranh phù điêu xi măng là một trong những cách tạo hình phù điêu nổi trên bề mặt mặt của khuôn. Các sản phẩm được làm ra từ những bàn tay khéo léo của người nghệ nhân lành nghề, có óc sáng tạo. Để tạo ra được tác phẩm phù điêu đắp nổi hoàn hảo, trước hết bạn cần hiểu rõ về nguyên, nhiên liệu và cách tiến hành đắp phù điêu.
Chất liệu, dụng cụ:
Để tiến hành làm phù điêu, cần chuẩn bị đầy đủ những vật liệu và dụng cụ cần thiết sau đây:
Xi măng: Đây là một nguyên vật liệu không thể thiếu trong làm phù điêu xi măng. Trong quá trình làm, xi măng sẽ được gắn lên tường, sau đó người thợ sẽ tạo ra những hình thù theo yêu cầu trên nền xi măng đó. Tranh phù điêu xi măng
Bảng gỗ: Bạn có thể chọn bảng gỗ có kích thước lớn hơn hoặc bằng với kích thước của hình phù điêu. Tuy nhiên, chiếc bảng gỗ phải đảm bảo không bị cong vênh hay nứt nẻ khi đắp đất. Hoặc bạn có thể tiến hành trực tiếp trên tường.
Giá đỡ: Giá đỡ có chức năng cố định phần bảng gỗ để quá trình làm phù điêu diễn ra thuận lợi hơn.
Ngoài ra, cần chuẩn bị thêm một số dụng cụ như: dây thép loại sợi nhỏ, đinh và túi nilon.
Hướng dẫn cách đắp Tranh phù điêu xi măng:
Sau khi chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, quy trình đắp tranh phù điêu được thực hiện theo 3 bước tương ứng với 3 các công việc chính là:
Bước 1: Làm đất
Người thợ đắp đất (bột xi măng) lên trên bảng gỗ hoặc trực tiếp lên tường sao cho lượng kích thước trát xi phải trùng khớp với kích thước của bức tranh. Tùy từng loại tranh phù điêu khác nhau mà người thi công có thể tăng hoặc giảm số lượng đinh cũng như độ dày của dây thép trên bảng gỗ. Bởi dây thép và đinh là những dụng cụ dùng để cố định phần xi măng không bị sụt, lún, lở trong quá trình tiến hành làm tranh.
Bước 2: Phác hình và tạo khối
Với bước phác hình – tạo khối lên bảng gỗ hoặc tường xi măng, bạn có thể thực hiện theo 2 cách:
Cách 1: Tiến hành vẽ phác hình mẫu phù điêu lên bảng đất xi măng đã được san phẳng rồi dựa vào đó lặn tạo khối từng chi tiết.
Cách 2: Đắp đất lên bảng (tường) san phẳng từ phần cao nhất của hình phù điêu. Sau đó, phác hình và tạo nét cho khối đất và loại bỏ những phần đất thừa để lộ ra những chi tiết cần thiết.
Bước 3: Hoàn thiện bức tranh phù điêu
Sau khi đã thực hiện trong những bước cơ bản, chúng ta tiến hành vào hoàn thiện chi tiết trên cơ sở khối đã tạo trước đó. Giai đoạn này là quan trọng nhất của quy trình làm tranh phù điêu xi măng, người thợ phải quan sát và ghi nhớ rõ bảng vẽ thiết kế và kích thước của từng chi tiết hình phù điêu. Đồng thời phải thật khéo léo và cẩn thận trong khâu cắt, tỉa, khắc các chi tiết. Tranh phù điêu xi măng
Để hoàn thiện hoàn toàn bức tranh, bạn tiến hành đổ khuôn xi măng để tạo hình bức phù điêu. Cuối cùng bạn phun sơn và trang trí màu bức tranh để tạo ra sản phẩm hoàn hảo nhất.
Chất liệu, dụng cụ:
Để tiến hành làm phù điêu, cần chuẩn bị đầy đủ những vật liệu và dụng cụ cần thiết sau đây:
Xi măng: Đây là một nguyên vật liệu không thể thiếu trong làm phù điêu xi măng. Trong quá trình làm, xi măng sẽ được gắn lên tường, sau đó người thợ sẽ tạo ra những hình thù theo yêu cầu trên nền xi măng đó. Tranh phù điêu xi măng
Bảng gỗ: Bạn có thể chọn bảng gỗ có kích thước lớn hơn hoặc bằng với kích thước của hình phù điêu. Tuy nhiên, chiếc bảng gỗ phải đảm bảo không bị cong vênh hay nứt nẻ khi đắp đất. Hoặc bạn có thể tiến hành trực tiếp trên tường.
Giá đỡ: Giá đỡ có chức năng cố định phần bảng gỗ để quá trình làm phù điêu diễn ra thuận lợi hơn.
Ngoài ra, cần chuẩn bị thêm một số dụng cụ như: dây thép loại sợi nhỏ, đinh và túi nilon.
Hướng dẫn cách đắp Tranh phù điêu xi măng:
Sau khi chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, quy trình đắp tranh phù điêu được thực hiện theo 3 bước tương ứng với 3 các công việc chính là:
Bước 1: Làm đất
Người thợ đắp đất (bột xi măng) lên trên bảng gỗ hoặc trực tiếp lên tường sao cho lượng kích thước trát xi phải trùng khớp với kích thước của bức tranh. Tùy từng loại tranh phù điêu khác nhau mà người thi công có thể tăng hoặc giảm số lượng đinh cũng như độ dày của dây thép trên bảng gỗ. Bởi dây thép và đinh là những dụng cụ dùng để cố định phần xi măng không bị sụt, lún, lở trong quá trình tiến hành làm tranh.
Bước 2: Phác hình và tạo khối
Với bước phác hình – tạo khối lên bảng gỗ hoặc tường xi măng, bạn có thể thực hiện theo 2 cách:
Cách 1: Tiến hành vẽ phác hình mẫu phù điêu lên bảng đất xi măng đã được san phẳng rồi dựa vào đó lặn tạo khối từng chi tiết.
Cách 2: Đắp đất lên bảng (tường) san phẳng từ phần cao nhất của hình phù điêu. Sau đó, phác hình và tạo nét cho khối đất và loại bỏ những phần đất thừa để lộ ra những chi tiết cần thiết.
Bước 3: Hoàn thiện bức tranh phù điêu
Sau khi đã thực hiện trong những bước cơ bản, chúng ta tiến hành vào hoàn thiện chi tiết trên cơ sở khối đã tạo trước đó. Giai đoạn này là quan trọng nhất của quy trình làm tranh phù điêu xi măng, người thợ phải quan sát và ghi nhớ rõ bảng vẽ thiết kế và kích thước của từng chi tiết hình phù điêu. Đồng thời phải thật khéo léo và cẩn thận trong khâu cắt, tỉa, khắc các chi tiết. Tranh phù điêu xi măng
Để hoàn thiện hoàn toàn bức tranh, bạn tiến hành đổ khuôn xi măng để tạo hình bức phù điêu. Cuối cùng bạn phun sơn và trang trí màu bức tranh để tạo ra sản phẩm hoàn hảo nhất.