tieua123
Thành viên gắn bó 0988877999
Những cơn ác mộng có thể làm chúng ta cảm thấy mệt mỏi cả về thể chất lẫn tinh thần, khi tỉnh giấc cảm thấy như không còn chút sức lực nào.
Có thể không nhiều người để ý tới, nhưng việc thường xuyên gặp ác mộng khi ngủ có thể là sự phản ánh tình hình sức khỏe và cảnh báo sớm về một căn bệnh tiềm ẩn nào đó mà bạn đang mắc phải, chẳng hạn như một số vấn đề về sức khỏe sau đây:
Bệnh tâm lý hoặc tâm thần
Căng thẳng tâm lý có thể làm những cơn ác mộng thường xuyên xuất hiện và ảnh hưởng nhiều đến giấc ngủ. Nếu điều này xảy ra, bạn nên chú ý liệu có đang bị trầm cảm hay mắc các bệnh về tâm thần không. Những cơn ác mộng thường xuyên xuất hiện cũng có khả năng xảy ra ở những bệnh nhân bị hội chứng stress sau chấn thương.
xem thêm: https://tintucthethao247.com/mo-thay-ac-mong-la-diem-gi-nam-mo-thay-ac-mong-so-may-danh-con-gi/
Sốt
Nhiệt độ của cơ thể sẽ ảnh hưởng tới phương thức hoạt động của não bộ. Nếu bạn đang sốt và nhiệt độ cơ thể tăng cao, bộ não sẽ hoạt động nhanh hơn trong giai đoạn ngủ động mắt nhanh (REM) không sâu, từ đó gây ra những cơn ác mộng. Khi bị bệnh, đặc biệt là đang lên cơn sốt, nếu bạn không chú ý tới các triệu chứng của cảm lạnh, cơ thể bạn sẽ nhắc nhở bạn qua những cơn ác mộng.
Hạ đường huyết vào ban đêm
Nếu một người mắc bệnh tiểu đường bị hạ đường huyết nặng, một trong những triệu chứng có thể xuất hiện là gặp ác mộng. Nguyên nhân do lượng đường trong máu quá thấp vào ban đêm, nguồn cung cấp năng lượng của não không đủ gây ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp protein, làm kéo dài giai đoạn ngủ động mắt nhanh (REM), gây ngủ mơ hoặc gặp ác mộng. Đây được xem là dấu hiệu sớm của bệnh tiểu đường. Sử dụng quá nhiều insulin hoặc một số loại thuốc nhất định cũng có thể gây hạ đường huyết vào ban đêm.
Quá nhiều áp lực
Cuộc sống hiện đại mang lại nhiều áp lực cho cơ thể, dù chúng xuất hiện một cách lặng lẽ, cơ thể vẫn luôn cảm nhận rõ ràng hơn bạn. Khi cơ thể chịu áp lực lớn sẽ lặp lại những giấc mơ tương tự nhau. Trên thực tế, điều này không hoàn toàn là xấu, chỉ là tín hiệu cảnh báo nhắc nhở rằng bạn nên sống chậm lại, hãy để cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn nhiều hơn.
Những căn bệnh tiềm ẩn khác
Giáo sư thần kinh học Patrick McNamara thuộc Trường Y, Đại học Harvard nhấn mạnh, người ta có thể trải nghiệm những hiểm họa đáng sợ trong các cơn ác mộng để thực tập cách đối phó với chúng khi tỉnh thức. Tuy nhiên, nó cũng có thể ám chỉ một vấn đề thể chất tiềm tàng nào đó, đang phá rối giấc ngủ khi chúng ta mơ.
Gặp ác mộng thường xuyên cũng có thể liên quan đến các trục trặc ở tim, sự tổn thương tâm lý, hoặc cũng có thể là hậu quả của việc chơi game hoặc xem chương trình truyền hình bạo lực gần thời gian đi ngủ. Gặp ác mộng thường xuyên có thể là dấu hiệu của chứng ngưng thở khi ngủ. Căn bệnh này khiến việc hít thở bị ngưng tạm thời do đường hô hấp bị tắc nghĩ. Bệnh nhân bị ngừng thở khi ngủ thường thông báo gặp ác mộng. Đây cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo sớm về bệnh Parkinson. Nếu phát hiện những cơn ác mộng xuất hiện thường xuyên và gây mệt mỏi, bạn nên tìm sự trợ giúp y tế để cải thiện chất lượng giấc ngủ.
Có thể không nhiều người để ý tới, nhưng việc thường xuyên gặp ác mộng khi ngủ có thể là sự phản ánh tình hình sức khỏe và cảnh báo sớm về một căn bệnh tiềm ẩn nào đó mà bạn đang mắc phải, chẳng hạn như một số vấn đề về sức khỏe sau đây:
Bệnh tâm lý hoặc tâm thần
Căng thẳng tâm lý có thể làm những cơn ác mộng thường xuyên xuất hiện và ảnh hưởng nhiều đến giấc ngủ. Nếu điều này xảy ra, bạn nên chú ý liệu có đang bị trầm cảm hay mắc các bệnh về tâm thần không. Những cơn ác mộng thường xuyên xuất hiện cũng có khả năng xảy ra ở những bệnh nhân bị hội chứng stress sau chấn thương.
xem thêm: https://tintucthethao247.com/mo-thay-ac-mong-la-diem-gi-nam-mo-thay-ac-mong-so-may-danh-con-gi/
Sốt
Nhiệt độ của cơ thể sẽ ảnh hưởng tới phương thức hoạt động của não bộ. Nếu bạn đang sốt và nhiệt độ cơ thể tăng cao, bộ não sẽ hoạt động nhanh hơn trong giai đoạn ngủ động mắt nhanh (REM) không sâu, từ đó gây ra những cơn ác mộng. Khi bị bệnh, đặc biệt là đang lên cơn sốt, nếu bạn không chú ý tới các triệu chứng của cảm lạnh, cơ thể bạn sẽ nhắc nhở bạn qua những cơn ác mộng.
Hạ đường huyết vào ban đêm
Nếu một người mắc bệnh tiểu đường bị hạ đường huyết nặng, một trong những triệu chứng có thể xuất hiện là gặp ác mộng. Nguyên nhân do lượng đường trong máu quá thấp vào ban đêm, nguồn cung cấp năng lượng của não không đủ gây ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp protein, làm kéo dài giai đoạn ngủ động mắt nhanh (REM), gây ngủ mơ hoặc gặp ác mộng. Đây được xem là dấu hiệu sớm của bệnh tiểu đường. Sử dụng quá nhiều insulin hoặc một số loại thuốc nhất định cũng có thể gây hạ đường huyết vào ban đêm.
Quá nhiều áp lực
Cuộc sống hiện đại mang lại nhiều áp lực cho cơ thể, dù chúng xuất hiện một cách lặng lẽ, cơ thể vẫn luôn cảm nhận rõ ràng hơn bạn. Khi cơ thể chịu áp lực lớn sẽ lặp lại những giấc mơ tương tự nhau. Trên thực tế, điều này không hoàn toàn là xấu, chỉ là tín hiệu cảnh báo nhắc nhở rằng bạn nên sống chậm lại, hãy để cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn nhiều hơn.
Những căn bệnh tiềm ẩn khác
Giáo sư thần kinh học Patrick McNamara thuộc Trường Y, Đại học Harvard nhấn mạnh, người ta có thể trải nghiệm những hiểm họa đáng sợ trong các cơn ác mộng để thực tập cách đối phó với chúng khi tỉnh thức. Tuy nhiên, nó cũng có thể ám chỉ một vấn đề thể chất tiềm tàng nào đó, đang phá rối giấc ngủ khi chúng ta mơ.
Gặp ác mộng thường xuyên cũng có thể liên quan đến các trục trặc ở tim, sự tổn thương tâm lý, hoặc cũng có thể là hậu quả của việc chơi game hoặc xem chương trình truyền hình bạo lực gần thời gian đi ngủ. Gặp ác mộng thường xuyên có thể là dấu hiệu của chứng ngưng thở khi ngủ. Căn bệnh này khiến việc hít thở bị ngưng tạm thời do đường hô hấp bị tắc nghĩ. Bệnh nhân bị ngừng thở khi ngủ thường thông báo gặp ác mộng. Đây cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo sớm về bệnh Parkinson. Nếu phát hiện những cơn ác mộng xuất hiện thường xuyên và gây mệt mỏi, bạn nên tìm sự trợ giúp y tế để cải thiện chất lượng giấc ngủ.