peacelife
Thành viên gắn bó 0943622212
Gout là bệnh lý rối loạn chuyển hóa làm tăng nồng độ acid uric trong máu, dẫn tới lắng đọng natri urat lâu ngày trở thành gout. Thời tiết chuyển nóng lạnh bất thường khiến các mạch máu co lại làm máu không lưu thông đến khớp khiến các màng dịch và sụn khớp không trơn tru như bình thường. Bệnh gout trở nên nặng hơn và mùa lạnh bởi vì khi trời lạnh cơ thể chúng ta uống ít nước hơn khiến cho thận không lọc acid uric thường xuyên, lâu ngày tích tụ làm cơn đau ngày càng tồi tệ hơn. Để giảm thiểu các tác động khi giao mùa, thay đổi thời tiết tới bệnh gout, chúng ta cũng có thể tham khảo cách dưới đây:
Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh bằng quần áo cách nhiệt, áo phao, chăn điện hay lò sưởi. Chú ý các khớp chân tay và giữ cho khớp được đủ ấm, thư giãn và làm giảm các cơn đau của gout.
Cùng với đó chế độ dinh dưỡng cũng đóng vai trò quan trọng. Người bị bệnh gout nển bổ sung thêm 500 - 1000mg vitamin C hàng ngày. Uống nhiều nước để tăng cường đào thải acid uric, nên uống nước khoáng kiềm. Chỉ nên ăn các loại thịt có màu trắng (thịt cá sông, thịt lườn gà, thịt heo ...) vì thịt có màu trắng thường ít purin hơn, lượng protein cần thiết cho cơ thể mỗi ngày là 50-100g. Tinh bột và thực phẩm giàu carbohydrate là loại thực phẩm quan trọng đối với người bệnh gout, bởi nó chứa một lượng purin an toàn. Chúng có chức năng làm giảm và hòa tan acid uric trong nước tiểu. Vì vậy, người bệnh có thể thoải mái ăn mì, phở, bún, khoai, bánh mì, ngũ cốc, gạo, mì....Tăng cường các loại thực phẩm thảo dược có chức năng đào thải axit uric trong máu ra ngoài như cherry, dâu tây, cải bẹ xanh.
Những thực phẩm mà người mắc bệnh Gout nên tránh: Hạn chế tối đa các thực phẩm có lượng purin cao như nội tạng động vật, thịt bò, tôm, cua, ghẹ, thịt thú rừng, thịt gia cầm, các loại động vật có vỏ (sò, ốc, hến.....). Những thực phẩm này dễ làm tăng nguy cơ hình thành bệnh gout cấp tính; Một số loại rau không tốt cho người bệnh gout là rau bina, cải bắp, măng tây và nấm; Hạn chế chất béo trong khẩu phần ăn bằng cách chọn thịt nạc, gia cầm không ăn da và các sản phẩm sữa ít chất béo; Tránh các loại hoa quả chua, đồ lên men, các loại nấm, măng, giá đỗ trong thực đơn bởi chúng có thể làm tăng tốc độ tổng hợp axit uric trong cơ thể
Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh bằng quần áo cách nhiệt, áo phao, chăn điện hay lò sưởi. Chú ý các khớp chân tay và giữ cho khớp được đủ ấm, thư giãn và làm giảm các cơn đau của gout.
Cùng với đó chế độ dinh dưỡng cũng đóng vai trò quan trọng. Người bị bệnh gout nển bổ sung thêm 500 - 1000mg vitamin C hàng ngày. Uống nhiều nước để tăng cường đào thải acid uric, nên uống nước khoáng kiềm. Chỉ nên ăn các loại thịt có màu trắng (thịt cá sông, thịt lườn gà, thịt heo ...) vì thịt có màu trắng thường ít purin hơn, lượng protein cần thiết cho cơ thể mỗi ngày là 50-100g. Tinh bột và thực phẩm giàu carbohydrate là loại thực phẩm quan trọng đối với người bệnh gout, bởi nó chứa một lượng purin an toàn. Chúng có chức năng làm giảm và hòa tan acid uric trong nước tiểu. Vì vậy, người bệnh có thể thoải mái ăn mì, phở, bún, khoai, bánh mì, ngũ cốc, gạo, mì....Tăng cường các loại thực phẩm thảo dược có chức năng đào thải axit uric trong máu ra ngoài như cherry, dâu tây, cải bẹ xanh.
Những thực phẩm mà người mắc bệnh Gout nên tránh: Hạn chế tối đa các thực phẩm có lượng purin cao như nội tạng động vật, thịt bò, tôm, cua, ghẹ, thịt thú rừng, thịt gia cầm, các loại động vật có vỏ (sò, ốc, hến.....). Những thực phẩm này dễ làm tăng nguy cơ hình thành bệnh gout cấp tính; Một số loại rau không tốt cho người bệnh gout là rau bina, cải bắp, măng tây và nấm; Hạn chế chất béo trong khẩu phần ăn bằng cách chọn thịt nạc, gia cầm không ăn da và các sản phẩm sữa ít chất béo; Tránh các loại hoa quả chua, đồ lên men, các loại nấm, măng, giá đỗ trong thực đơn bởi chúng có thể làm tăng tốc độ tổng hợp axit uric trong cơ thể