lujinde
Thành viên cứng (028)39239999
Khám chữa bệnh ho tại Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu
Ho lâu ngày không khỏi: nguyên nhân & giải pháp
Họ lâu ngày mà trị hoài không khỏi rất dễ gây tổn thương họng, phế quản hoặc các cơ quan khác của đường hô hấp, cản trở các hoạt động sinh hoạt. Nguyên nhân có thể từ môi trường tác động, hoặc các tiền sử bệnh lý từng mắc phải trở lại, hay những bệnh lý mới xuất hiện từ thói quen không lành mạnh. Ho lâu ngày không khỏi: nguyên nhân & giải pháp sẽ phân tích và đưa ra cách khắc phục cho người bệnh thấu đáo hơn về tình trạng bệnh này.
THÔNG TIN SƠ LƯỢC VỀ HO LÂU NGÀY KHÔNG KHỎI
Ho lâu ngày là bao nhiêu ngày?
Ho xuất phát từ cổ họng (hay khẩu hầu). Khi có vật lạ xuất hiện ở khẩu hầu hoặc bị tắc đường hô hấp do đờm, khẩu hầu sẽ có phản ứng ho nhằm đẩy vật lạ, chất đờm ra ngoài, khai thông đường hô hấp. Đây được đánh giá là 1 phản xạ tốt của cơ thể.
Hiện tượng ho có tất cả 3 động tác:
+ Hít vào,
+ Lượng khí hít vào ép thanh môn đang đóng kín, khi ấy đang nín thở.
+ Sau khi thanh môn mở ra, một lực mạnh từ khí trong phổi đã hít vào trước đó, thoát ra ngoài. Đồng thời phát ra tiếng đặc trưng của tình trạng ho.
Khi có hiện tượng ho kéo dài trung bình từ trên 3 tuần, đây được xem là ho lâu ngày, có khả năng đã gây tổn thương các bộ phận liên quan hoặc triệu chứng bên ngoài của nhiều loại bệnh.
Nguyên nhân trị mãi mà không hết ho
Viêm hoặc hen phế quản
+ Hai bệnh lý này phổ biến tình trạng ho kéo dài mà không hết, triệu chứng ho rõ rệt, không thể tự khỏi. Nếu không kịp thời can thiệp sẽ gây xung huyết phế quản.
+ Nguyên nhân chủ yếu là do tiếp xúc với các khí độc hại, gây viêm nhiễm đường hô hấp, dẫn đến tổn thương ở phế quản.
Do hút thuốc (chủ động và thụ động)
+ Khói thuốc lá chứa rất nhiều chất độc hại, có tác dụng gây nghiện. Với người hút thuốc chủ động hoặc thụ động (không hút nhưng thường xuyên hít phải khí thuốc từ người hút), các bệnh lý về phổi là không thể tránh khỏi, tác động đến hệ hô hấp gây ho nhiều.
Viêm xoang
+ Khi bị viêm xoang (bất kể xoang trán, xoang hàm, xoang sàng hay xoang bướm) mãn tính, dịch mủ sẽ di chuyển xuống họng gây kích ứng ho.
+ Cần điều trị với thuốc theo chỉ định bác sĩ để tiêu giảm dịch, tránh ho kéo dài tác động qua phổi.
Trào ngược axit ở dạ dày
+ Khi bị tinh trạng axit ở dạ dày thường xuyên trào ngược không rõ nguyên nhân, triệu chứng ợ chua, ợ hơi kéo dài, khiến niêm mạc ở thực quản bị ảnh hưởng. Thực quản và khí quản có mối quan hệ mật thiết với nhau, khả năng viêm họng dẫn đến ho lâu ngày không khỏi
Tác dụng không mong muốn từ thuốc điều trị
+ Tình trạng này không thường xuyên gặp, tác dụng phụ gây ngứa họng, khiến người bệnh hay ho khan và kéo dài. Giải pháp là giảm lượng hoặc dùng thuốc khác thay thế, tình trạng ho kéo dài sẽ giảm hẳn,
+ Các loại thuốc thường có thể gây ho như: thuốc hạ huyết áp, thuốc về đường tiêu hóa.
Các nguyên nhân bệnh lý khác
+ Có bệnh liên quan đến tim mạch hoặc phổi.
+ Tồn tại dị vật ở ống thở, gây cản trở hô hấp
+ Dị ứng thời tiết khiến ho kéo dài khi thời tiết thay đổi.
Các tình trạng ho lâu ngày không khỏi
Ho khan dữ dội, liên tục
+ Đây là tình trạng ho phổ biến, dữ dội và ho nhiều.
+ Triệu chứng: cổ họng không tiết dịch khi ho, không có đờm (hoặc người bệnh nuốt đờm, hay không biết khạc đờm thế nào) nên tiếng ho nghe khan, khô và nóng rát. Mỗi lần ho khiến cả người run lên, tức ở lồng ngực, khó thở khi ho nhiều.
+ Bệnh lý liên quan: viêm họng, viêm thanh quản, viêm tai, các bệnh lý về phổi,...
Ho có đờm ở cổ họng
+ Tương tự như ho khan, có đờm khi ho cũng rất phổ biến.
+ Triệu chứng: cổ họng có tiết dịch khi ho, dễ dàng khạc ra chất dịch, giúp dễ thở hơn. Tuy nhiên, nếu không chịu khó khạc đờm ra ngoài, người ho sẽ thấy khó thở và mệt mỏi, đặc biệt ngực thấy nặng vì bí đường hô hấp.
+ Bệnh lý liên quan: viêm thực quản, khí quản hoặc viêm thanh quản, nhiễm trùng họng,...
Ho từng cơn không dứt
+ Ho có thể là ho khan hoặc ho có đờm.
+ Triệu chứng: lúc thì ho dồn dập, không thở nổi, lúc thì không có gì. Thời gian ho dồn dập sẽ kéo dài dần dần, gây khó thở, máu ở tĩnh mạch chủ không thể về tim, khiến mặt đỏ bừng, mất thăng bằng, mắt lờ đờ.
+ Bệnh lý liên quan: thường thấy nhất ở ho gà, giãn hoặc viêm phế quản, bệnh hen suyễn.
Ho ra máu
+ Đây là tình trạng ho nặng nhất trong các loại ho.
+ Triệu chứng: máu ở đường hô hấp dưới bị trào, khạc ra lên theo đường hô hấp. Tùy vào mức độ máu ra mà chia thành 3 cấp độ: nhẹ, trung bình và nặng.
+ Bệnh lý liên quan: các bệnh về phổi, phế quản, tim mạch mãn tính.
Tình trạng ho lâu ngày không khỏi nguy hiểm ra sao?
Phản xạ ho tốt cho hệ hô hấp. Tuy nhiên, khi ho lâu ngày không khỏi (từ 3 tuần trở lên), khả năng biến chứng thành các bệnh lý nguy hiểm. Tổn thương về phế quản, thanh quản, khí quản hoặc nặng hơn là phổi, tim mạch, tiêu hóa.
Người bệnh nên đi thăm khám kịp thời để được bác sĩ tư vấn phác đồ điều trị phù hợp với tình trạng bệnh lý của bản thân.
NHỮNG LƯU Ý KHI DÙNG CÁC BIỆN PHÁP TRỊ HO LÂU NGÀY
Sử dụng thuốc trị ho cần lưu ý những gì?
Thuốc trị ho khan
+ Không dùng thuốc điều trị giảm ho khan cho bệnh nhân đang ho có đờm ở họng hoặc suy hô hấp.
+ Không dùng mãi một liều dù bệnh đã thuyên giảm, cần theo chỉ định của bác sĩ để giảm liều đúng lúc.
Thuốc trị ho có đờm - thuốc long đờm
+ Không uống thuốc long đờm chung với thuốc ho. Tác dụng của thuốc tan đờm là giúp người bệnh khạc được đờm ra ngoài dễ dàng hơn lúc ho. Khi dùng kết hợp giảm ho, dịch tiết nhiều mà không khạc ra được.
+ Không nên dùng thuốc lúc chiều tối, đặc biệt trước khi ngủ. Vì dễ xảy ra tình trạng ứ đờm trong họng ban đêm khi ngủ.
Biện pháp phòng ngừa bệnh ho tái phát
+ Đủ nước: hàng ngày cần đảm bảo bổ sung ít nhất 2 lít cho cơ thể, nên dùng nước ấm.
+ Xây dựng và duy trì chế độ thể dục thể thao, tăng cường sức khỏe, nâng cao đề kháng.
+ Có thời gian làm việc và nghỉ ngơi hiệu quả, khoa học, phù hợp với điều kiện sức khỏe của bản thân.
+ Giữ ấm cơ thể khi thời tiết thay đổi.
+ Tuyệt đối hạn chế hoặc có thể thì nên tránh các chất kích ứng, dị ứng như khói bụi, chất độc hại,... và các khói thuốc gây nghiện.
+ Nên tham vấn tiêm vac-xin phòng nhiễm khuẩn, kháng viêm đường hô hấp.
+ Không tự ý sử dụng thuốc kháng sinh để trị ho khi không hỏi ý kiến bác sĩ.
+ Khuyến khích dùng các loại siro giúp hỗ trợ trị bệnh ho.
+ Dùng các loại thực phẩm có tính năng hỗ trợ hô hấp, khai thông đường thở như: trà ấm, giấm táo, cam thảo, mật ong, gừng, gỏi,... để chế biến các món ăn, bổ sung dưỡng chất tự nhiên cho cơ thể thêm khỏe mạnh.
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU
[url=https://vtv.vn/goc-doanh-nghiep/da-khoa-hoan-cau-noi-kham-chua-benh-uy-tin-chuyen-nghiep-tai-tp-ho-chi-minh-20210118162227909.htm]https://vtv.vn/goc-doanh-nghiep/da-khoa-hoan-cau-noi-kham-chua-benh-uy-tin-chuyen-nghiep-tai-tp-ho-chi-minh-20210118162227909.htm[/url]
Ho lâu ngày không khỏi: nguyên nhân & giải pháp
Họ lâu ngày mà trị hoài không khỏi rất dễ gây tổn thương họng, phế quản hoặc các cơ quan khác của đường hô hấp, cản trở các hoạt động sinh hoạt. Nguyên nhân có thể từ môi trường tác động, hoặc các tiền sử bệnh lý từng mắc phải trở lại, hay những bệnh lý mới xuất hiện từ thói quen không lành mạnh. Ho lâu ngày không khỏi: nguyên nhân & giải pháp sẽ phân tích và đưa ra cách khắc phục cho người bệnh thấu đáo hơn về tình trạng bệnh này.
THÔNG TIN SƠ LƯỢC VỀ HO LÂU NGÀY KHÔNG KHỎI
Ho lâu ngày là bao nhiêu ngày?
Ho xuất phát từ cổ họng (hay khẩu hầu). Khi có vật lạ xuất hiện ở khẩu hầu hoặc bị tắc đường hô hấp do đờm, khẩu hầu sẽ có phản ứng ho nhằm đẩy vật lạ, chất đờm ra ngoài, khai thông đường hô hấp. Đây được đánh giá là 1 phản xạ tốt của cơ thể.
Hiện tượng ho có tất cả 3 động tác:
+ Hít vào,
+ Lượng khí hít vào ép thanh môn đang đóng kín, khi ấy đang nín thở.
+ Sau khi thanh môn mở ra, một lực mạnh từ khí trong phổi đã hít vào trước đó, thoát ra ngoài. Đồng thời phát ra tiếng đặc trưng của tình trạng ho.
Khi có hiện tượng ho kéo dài trung bình từ trên 3 tuần, đây được xem là ho lâu ngày, có khả năng đã gây tổn thương các bộ phận liên quan hoặc triệu chứng bên ngoài của nhiều loại bệnh.
Nguyên nhân trị mãi mà không hết ho
Viêm hoặc hen phế quản
+ Hai bệnh lý này phổ biến tình trạng ho kéo dài mà không hết, triệu chứng ho rõ rệt, không thể tự khỏi. Nếu không kịp thời can thiệp sẽ gây xung huyết phế quản.
+ Nguyên nhân chủ yếu là do tiếp xúc với các khí độc hại, gây viêm nhiễm đường hô hấp, dẫn đến tổn thương ở phế quản.
Do hút thuốc (chủ động và thụ động)
+ Khói thuốc lá chứa rất nhiều chất độc hại, có tác dụng gây nghiện. Với người hút thuốc chủ động hoặc thụ động (không hút nhưng thường xuyên hít phải khí thuốc từ người hút), các bệnh lý về phổi là không thể tránh khỏi, tác động đến hệ hô hấp gây ho nhiều.
Viêm xoang
+ Khi bị viêm xoang (bất kể xoang trán, xoang hàm, xoang sàng hay xoang bướm) mãn tính, dịch mủ sẽ di chuyển xuống họng gây kích ứng ho.
+ Cần điều trị với thuốc theo chỉ định bác sĩ để tiêu giảm dịch, tránh ho kéo dài tác động qua phổi.
Trào ngược axit ở dạ dày
+ Khi bị tinh trạng axit ở dạ dày thường xuyên trào ngược không rõ nguyên nhân, triệu chứng ợ chua, ợ hơi kéo dài, khiến niêm mạc ở thực quản bị ảnh hưởng. Thực quản và khí quản có mối quan hệ mật thiết với nhau, khả năng viêm họng dẫn đến ho lâu ngày không khỏi
Tác dụng không mong muốn từ thuốc điều trị
+ Tình trạng này không thường xuyên gặp, tác dụng phụ gây ngứa họng, khiến người bệnh hay ho khan và kéo dài. Giải pháp là giảm lượng hoặc dùng thuốc khác thay thế, tình trạng ho kéo dài sẽ giảm hẳn,
+ Các loại thuốc thường có thể gây ho như: thuốc hạ huyết áp, thuốc về đường tiêu hóa.
Các nguyên nhân bệnh lý khác
+ Có bệnh liên quan đến tim mạch hoặc phổi.
+ Tồn tại dị vật ở ống thở, gây cản trở hô hấp
+ Dị ứng thời tiết khiến ho kéo dài khi thời tiết thay đổi.
Các tình trạng ho lâu ngày không khỏi
Ho khan dữ dội, liên tục
+ Đây là tình trạng ho phổ biến, dữ dội và ho nhiều.
+ Triệu chứng: cổ họng không tiết dịch khi ho, không có đờm (hoặc người bệnh nuốt đờm, hay không biết khạc đờm thế nào) nên tiếng ho nghe khan, khô và nóng rát. Mỗi lần ho khiến cả người run lên, tức ở lồng ngực, khó thở khi ho nhiều.
+ Bệnh lý liên quan: viêm họng, viêm thanh quản, viêm tai, các bệnh lý về phổi,...
Ho có đờm ở cổ họng
+ Tương tự như ho khan, có đờm khi ho cũng rất phổ biến.
+ Triệu chứng: cổ họng có tiết dịch khi ho, dễ dàng khạc ra chất dịch, giúp dễ thở hơn. Tuy nhiên, nếu không chịu khó khạc đờm ra ngoài, người ho sẽ thấy khó thở và mệt mỏi, đặc biệt ngực thấy nặng vì bí đường hô hấp.
+ Bệnh lý liên quan: viêm thực quản, khí quản hoặc viêm thanh quản, nhiễm trùng họng,...
Ho từng cơn không dứt
+ Ho có thể là ho khan hoặc ho có đờm.
+ Triệu chứng: lúc thì ho dồn dập, không thở nổi, lúc thì không có gì. Thời gian ho dồn dập sẽ kéo dài dần dần, gây khó thở, máu ở tĩnh mạch chủ không thể về tim, khiến mặt đỏ bừng, mất thăng bằng, mắt lờ đờ.
+ Bệnh lý liên quan: thường thấy nhất ở ho gà, giãn hoặc viêm phế quản, bệnh hen suyễn.
Ho ra máu
+ Đây là tình trạng ho nặng nhất trong các loại ho.
+ Triệu chứng: máu ở đường hô hấp dưới bị trào, khạc ra lên theo đường hô hấp. Tùy vào mức độ máu ra mà chia thành 3 cấp độ: nhẹ, trung bình và nặng.
+ Bệnh lý liên quan: các bệnh về phổi, phế quản, tim mạch mãn tính.
Tình trạng ho lâu ngày không khỏi nguy hiểm ra sao?
Phản xạ ho tốt cho hệ hô hấp. Tuy nhiên, khi ho lâu ngày không khỏi (từ 3 tuần trở lên), khả năng biến chứng thành các bệnh lý nguy hiểm. Tổn thương về phế quản, thanh quản, khí quản hoặc nặng hơn là phổi, tim mạch, tiêu hóa.
Người bệnh nên đi thăm khám kịp thời để được bác sĩ tư vấn phác đồ điều trị phù hợp với tình trạng bệnh lý của bản thân.
NHỮNG LƯU Ý KHI DÙNG CÁC BIỆN PHÁP TRỊ HO LÂU NGÀY
Sử dụng thuốc trị ho cần lưu ý những gì?
Thuốc trị ho khan
+ Không dùng thuốc điều trị giảm ho khan cho bệnh nhân đang ho có đờm ở họng hoặc suy hô hấp.
+ Không dùng mãi một liều dù bệnh đã thuyên giảm, cần theo chỉ định của bác sĩ để giảm liều đúng lúc.
Thuốc trị ho có đờm - thuốc long đờm
+ Không uống thuốc long đờm chung với thuốc ho. Tác dụng của thuốc tan đờm là giúp người bệnh khạc được đờm ra ngoài dễ dàng hơn lúc ho. Khi dùng kết hợp giảm ho, dịch tiết nhiều mà không khạc ra được.
+ Không nên dùng thuốc lúc chiều tối, đặc biệt trước khi ngủ. Vì dễ xảy ra tình trạng ứ đờm trong họng ban đêm khi ngủ.
Biện pháp phòng ngừa bệnh ho tái phát
+ Đủ nước: hàng ngày cần đảm bảo bổ sung ít nhất 2 lít cho cơ thể, nên dùng nước ấm.
+ Xây dựng và duy trì chế độ thể dục thể thao, tăng cường sức khỏe, nâng cao đề kháng.
+ Có thời gian làm việc và nghỉ ngơi hiệu quả, khoa học, phù hợp với điều kiện sức khỏe của bản thân.
+ Giữ ấm cơ thể khi thời tiết thay đổi.
+ Tuyệt đối hạn chế hoặc có thể thì nên tránh các chất kích ứng, dị ứng như khói bụi, chất độc hại,... và các khói thuốc gây nghiện.
+ Nên tham vấn tiêm vac-xin phòng nhiễm khuẩn, kháng viêm đường hô hấp.
+ Không tự ý sử dụng thuốc kháng sinh để trị ho khi không hỏi ý kiến bác sĩ.
+ Khuyến khích dùng các loại siro giúp hỗ trợ trị bệnh ho.
+ Dùng các loại thực phẩm có tính năng hỗ trợ hô hấp, khai thông đường thở như: trà ấm, giấm táo, cam thảo, mật ong, gừng, gỏi,... để chế biến các món ăn, bổ sung dưỡng chất tự nhiên cho cơ thể thêm khỏe mạnh.
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU
- Địa chỉ của phòng khám: 80–82 Châu Văn Liêm, phường 11, Quận 5.
- Website: [url=https://bom.to/oqX22zoS]Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu[/url]
- Hotline: 028. 3923 9999 — tư vấn miễn phí 24/24
- Thời gian làm việc: Từ 8h sáng — 20h đêm từ thứ 2 đến chủ nhật (kể cả lễ, tết)
[url=https://vtv.vn/goc-doanh-nghiep/da-khoa-hoan-cau-noi-kham-chua-benh-uy-tin-chuyen-nghiep-tai-tp-ho-chi-minh-20210118162227909.htm]https://vtv.vn/goc-doanh-nghiep/da-khoa-hoan-cau-noi-kham-chua-benh-uy-tin-chuyen-nghiep-tai-tp-ho-chi-minh-20210118162227909.htm[/url]