Diễn đàn rao vặt hiệu quả, dang tin mua ban mien phi :: Dịch vụ, giải trí :: Dịch vụ cho mẹ và bé
hohazz
Thành viên gắn bó 0978565226
Con bạn hay ốm vặt, cứ mỗi lần thay đổi thời tiết là lại ốm, tiền ăn uống quá tiền thuốc, tiền đi bệnh viện, nhiều khi đến nỗi bố mẹ phải nghỉ làm để chăm sóc con. Điều này luôn là nỗi khổ cực của nhiều bậc cha mẹ. Vậy các bé hay ốm vặt nguyên nhân do đâu? Làm gì để khắc phục trẻ hay ốm vặt.
Sức đề kháng chính yếu tố quan trọng quyết định việc trẻ khỏe mạnh hay thường xuyên bị ốm. Sức đề kháng là khả năng phòng vệ của cơ thể trước sự xâm nhập của các tác nhân gây hại như: Vi khuẩn, kí sinh trùng, virus… Ở trẻ có sức đề kháng tốt, các yếu tố kể trên khi tấn công cơ thể sẽ nhanh chóng bị các yếu tố thuộc hệ miễn dịch phát hiện và tiêu diệt. Còn trong trường hợp hệ thống miễn dịch quá yếu, không đủ sức để chống lại sự tấn công đó, trẻ sẽ dễ bị ốm hơn.
>>> Xem thêm: Viên uống summeli tăng chiều cao cho trẻ
Nguyên nhân khiến sức đề kháng của trẻ bị suy giảm
Có rất nhiều nguyên nhân khiến sức đề kháng của trẻ bị suy giảm:
- Trẻ sinh thiếu tháng: Vì một lý do nào đó, trẻ chào đời khi chưa đủ tuần thai. Hệ miễn dịch là một trong những yếu tố chưa có đủ thời gian để hoàn thiện, càng sinh non, hệ miễn dịch của trẻ sẽ càng yếu. Đây là lý do khiến những đứa trẻ sinh thiếu tháng thường xuyên đau ốm, yếu ớt hơn so với những đứa trẻ khác.
- Chế độ ăn thiếu dinh dưỡng: Chế độ ăn của trẻ cần đầy đủ, an toàn và cân đối giữa các nhóm chất sau: Đường, protein, lipid, vitamin, nguyên tố vi lượng. Khi trẻ biếng ăn, hoặc cha mẹ chuẩn bị bữa ăn hàng ngày không đủ chất, trẻ sẽ không được phát triển đầy đủ, sức đề kháng dần suy giảm.
- Trẻ không được bú mẹ đầy đủ: Sữa mẹ là nguồn cung cấp kháng thể vô cùng quan trọng cho trẻ, tạo nên miễn dịch thụ động cần thiết. Do đó, khi trẻ không được bú mẹ đầy đủ trong 6 tháng đầu khiến chúng trở nên yếu ớt, dễ bị nhiễm bệnh.
- Lạm dụng kháng sinh: Hễ trẻ có dấu hiệu bất thường như hắt hơi, sổ mũi, kém ăn, mệt mỏi là không ít bậc cha mẹ sẽ cho con dùng kháng sinh, thậm chí là dùng không đúng cách. Điều đó khiến trẻ phải gánh chịu những hậu quả như sự kháng thuốc, hệ vi sinh đường ruột bị rối loạn, hạn chế sự phát triển của hệ miễn dịch và khiến trẻ đối mặt với rất nhiều tác dụng phụ mà kháng sinh gây ra.
- Trẻ ít vận động, ít được hoạt động ngoài trời: Khi gần như tất cả thời gian của trẻ là ở trong nhà, trẻ ít vận động, ít được hoạt động ngoài trời, thay vào đó là xem tivi, dùng thiết bị điện tử… trẻ sẽ trở nên yếu ớt, hệ miễn dịch kém phát triển. Vì thế, trẻ dễ bị nhiễm bệnh hơn.
- Môi trường sống bị ô nhiễm: Khi trẻ thường xuyên hít phải khói bụi, khói thuốc lá, hơi hóa chất… sức đề kháng của phổi sẽ bị suy yếu và dễ gây tình trạng viêm nhiễm đường hô hấp. Ngoài ra, môi trường sống ẩm thấp, bí bách ngột ngạt, thiếu ánh sáng cũng là nguyên nhân khiến khả năng miễn dịch của trẻ bị suy yếu…
Ngoài ra, còn nhiều lý do khác khiến hệ miễn dịch của trẻ bị suy yếu như: Trẻ ngủ không đủ giấc, trẻ ăn được nhưng hấp thu kém, suy giảm miễn dịch bẩm sinh...
Làm thế nào để tăng cường sức đề kháng cho trẻ?
Để tăng cường sức đề kháng cho trẻ, cha mẹ nên:
Sức đề kháng chính yếu tố quan trọng quyết định việc trẻ khỏe mạnh hay thường xuyên bị ốm. Sức đề kháng là khả năng phòng vệ của cơ thể trước sự xâm nhập của các tác nhân gây hại như: Vi khuẩn, kí sinh trùng, virus… Ở trẻ có sức đề kháng tốt, các yếu tố kể trên khi tấn công cơ thể sẽ nhanh chóng bị các yếu tố thuộc hệ miễn dịch phát hiện và tiêu diệt. Còn trong trường hợp hệ thống miễn dịch quá yếu, không đủ sức để chống lại sự tấn công đó, trẻ sẽ dễ bị ốm hơn.
>>> Xem thêm: Viên uống summeli tăng chiều cao cho trẻ
Nguyên nhân khiến sức đề kháng của trẻ bị suy giảm
Có rất nhiều nguyên nhân khiến sức đề kháng của trẻ bị suy giảm:
- Trẻ sinh thiếu tháng: Vì một lý do nào đó, trẻ chào đời khi chưa đủ tuần thai. Hệ miễn dịch là một trong những yếu tố chưa có đủ thời gian để hoàn thiện, càng sinh non, hệ miễn dịch của trẻ sẽ càng yếu. Đây là lý do khiến những đứa trẻ sinh thiếu tháng thường xuyên đau ốm, yếu ớt hơn so với những đứa trẻ khác.
- Chế độ ăn thiếu dinh dưỡng: Chế độ ăn của trẻ cần đầy đủ, an toàn và cân đối giữa các nhóm chất sau: Đường, protein, lipid, vitamin, nguyên tố vi lượng. Khi trẻ biếng ăn, hoặc cha mẹ chuẩn bị bữa ăn hàng ngày không đủ chất, trẻ sẽ không được phát triển đầy đủ, sức đề kháng dần suy giảm.
- Trẻ không được bú mẹ đầy đủ: Sữa mẹ là nguồn cung cấp kháng thể vô cùng quan trọng cho trẻ, tạo nên miễn dịch thụ động cần thiết. Do đó, khi trẻ không được bú mẹ đầy đủ trong 6 tháng đầu khiến chúng trở nên yếu ớt, dễ bị nhiễm bệnh.
- Lạm dụng kháng sinh: Hễ trẻ có dấu hiệu bất thường như hắt hơi, sổ mũi, kém ăn, mệt mỏi là không ít bậc cha mẹ sẽ cho con dùng kháng sinh, thậm chí là dùng không đúng cách. Điều đó khiến trẻ phải gánh chịu những hậu quả như sự kháng thuốc, hệ vi sinh đường ruột bị rối loạn, hạn chế sự phát triển của hệ miễn dịch và khiến trẻ đối mặt với rất nhiều tác dụng phụ mà kháng sinh gây ra.
- Trẻ ít vận động, ít được hoạt động ngoài trời: Khi gần như tất cả thời gian của trẻ là ở trong nhà, trẻ ít vận động, ít được hoạt động ngoài trời, thay vào đó là xem tivi, dùng thiết bị điện tử… trẻ sẽ trở nên yếu ớt, hệ miễn dịch kém phát triển. Vì thế, trẻ dễ bị nhiễm bệnh hơn.
- Môi trường sống bị ô nhiễm: Khi trẻ thường xuyên hít phải khói bụi, khói thuốc lá, hơi hóa chất… sức đề kháng của phổi sẽ bị suy yếu và dễ gây tình trạng viêm nhiễm đường hô hấp. Ngoài ra, môi trường sống ẩm thấp, bí bách ngột ngạt, thiếu ánh sáng cũng là nguyên nhân khiến khả năng miễn dịch của trẻ bị suy yếu…
Ngoài ra, còn nhiều lý do khác khiến hệ miễn dịch của trẻ bị suy yếu như: Trẻ ngủ không đủ giấc, trẻ ăn được nhưng hấp thu kém, suy giảm miễn dịch bẩm sinh...
Làm thế nào để tăng cường sức đề kháng cho trẻ?
Để tăng cường sức đề kháng cho trẻ, cha mẹ nên:
- Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong ít nhất 6 tháng đầu, chỉ cai sữa khi trẻ được ít nhất 18 tháng.
- Lên thực đơn hàng ngày cho trẻ đầy đủ dinh dưỡng, bao gồm vitamin, chất xơ, nguyên tố vi lượng và các chất thiết yếu khác. Bổ sung lợi khuẩn, giúp hệ tiêu hóa của trẻ khỏe mạnh.
- Để trẻ ngủ đủ giấc và đúng giờ.
- Khuyến khích trẻ tăng cường vận động, vui chơi ngoài trời, không để trẻ trong nhà quá nhiều.
- Không tự ý sử dụng kháng sinh điều trị cho trẻ mà phải tuân theo hướng dẫn của bác sĩ.
- Sử dụng các sản phẩm giúp tăng cường sức đề kháng có chứa sữa non cho trẻ, vì sữa non có chứa rất nhiều kháng thể tự nhiên giúp trẻ tăng cường hệ miễn dịch rất tốt. Hiện tại có nhiều sản phẩm sữa non rất tốt trên thị trường như sữa non goldilac grow, sữa non colomi...Tất cả nữa non này đều phù hợp với cơ địa phát triển của trẻ Việt, có giấy kiểm định và rất an toàn cho trẻ. Các mẹ có thể tham khảo cho bé sử dụng.