Áp dụng kỹ thuật chăm sóc cà phê chè đúng cách giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt; cho năng suất cao ổn định hàng năm. Giúp bà con tăng cao hiệu quả kinh tế cải thiện đời sống vật chất.
Cà phê chè là gì?
Cà phê chè (coffee arabica) là một cây thụ phấn. Hầu hết các giống cây cà phê chè hiện đang được trồng ở trong nước như: Bourbon, Typica, Caturra, Catuai, mundo, Novo, Catimor…. Hiện nay, ở nước ta giống cà phê chè đang được trồng phổ biến tại một số tỉnh như Lâm Đồng, ĐakLak, Gia Lai, …
Cây cà phê chè trước đây được trồng khá rộng rãi ở miền Bắc với chủng chủ yếu là Typica, và có một phần là Bourbon. Đây là loài có giá trị kinh tế cao nhất trong số các loài cây cà phê.
Cà phê chè chiếm 61% các sản phẩm cà phê toàn thế giới. Tuy nhiên vì tác hại của sâu bệnh; chủ yếu là sâu đục thân mình trắng (xylotrechins quadrpes chev); còn gọi là sâu Bore và bệnh gỉ sắt (do nấm Hemileria Vvastatrix); nên chúng ta chưa được đưa vào kế hoạch phát triển.
Trong vòng 20 năm lại đây, do kết quả khả quan của công tác chọn tạo giống; với sự ra đời của cây cà phê chè Catimor (là cây lai giữa Timor Hybrid và Caturra) có khả năng chống bệnh gỉ sắt. Vì vậy chúng ta mới đặt vấn đề mở rộng diện tích cà phê chè.
Giống cà phê Catimor được nhập vào Việt Nam lần đầu tiên vào năm 1984 từ Cuba. Sau đó từ Trung tâm Nghiên cứu giống chống bệnh gỉ sắt Oeiras Bồ Đào Nha vào năm 1990.
Nhận thấy, các vùng cà phê chè cả nước có thể thấy cần xác định phương hướng phát triển ở Việt Nam chuẩn xác hơn. Chúng ta hoàn toàn có thể trở thành một nước sản xuất cả 2 loại cà phê chè và vối.
Trong tổng diện tích cà phê cả nước được xác định là 500.000ha. Có thể đưa diện tích cà phê chè lên trên 100.000ha chủ yếu trên các địa bàn: tỉnh Lâm Đồng và vùng Tây Bắc.
Áp dụng kỹ thuật chăm sóc cà phê chè đúng cách giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt cho năng suất cao ổn định hàng năm. Giúp bà con tăng cao hiệu quả kinh tế cải thiện đời sống vật chất.
Bài viết sau đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bà con nông dân những kinh nghiệm tổng quan về kỹ thuật chăm sóc cây cà phê chè để đạt được năng suất và chất lượng tốt nhất. Ngoài ra bà con có thể tham khảo thêm các bài viết khác cùng chủ đề chăm sóc cây cà phê chè. Hy vọng sẽ đem đến cho bà con những kiến thức bổ ích nhất.
Kỹ thuật chăm sóc cà phê chè – cách bón phân
Cà phê chè là cây lâu năm, có bộ rễ khỏe, lan rộng, cần nhiều phân bón. Tuy nhiên, theo từng giai đoạn sẽ có phương pháp tưới riêng cho phù hợp.
Với cây con, khoảng 2 – 3 ngày tưới 1 lần, thời gian đầu tưới bằng nước lã. Khi cây đã có 1 – 2 cặp lá thật có thể dùng ure hòa loãng 0,1% để tưới. Khi cây có 3 lá thật trở lên tăng nồng độ lên 0,2 – 0,3 %. Phân nên tưới vào buổi sáng và 15 – 20 ngày tưới 1 lần.
Ngoài ra có thể tưới thêm nước ngâm phân hữu cơ, khô dầu pha loãng, sau khi tưới xong phải tưới lại bằng nước lã.
Phải thường xuyên xới xáo quanh gốc cây để diệt cỏ và tạo độ tơi xốp cho đất quanh cây cà phê. Sau khi xới xáo, dùng rác và cỏ tủ gốc cho cây cà phê.
Bón phân hoá học cân đối kết hợp với phân hữu cơ hợp lý, đầy đủ; nhằm giúp cây cà phê sinh trưởng, phát triển tốt; để tăng sức chống chọi với sâu bệnh. Phân chuồng và các loại phân hữu cơ bón theo rãnh vào đầu hay giữa mùa mưa; rãnh đào một phí theo mép tán lá; rộng 15 – 20 cm sâu 20 – 25 cm; đua phân xuống rãnh, lấp đất.
Đặc biệt, khi cây cà phê phát triển nhiều cành lá xum xuê, rậm rạp sẽ tăng độ che kín thân cây. Điều này góp phần cản trở sự tấn công của sâu đục thân và sâu tiện vỏ cà phê. Trước khi bón phân phải làm sạch cỏ. Vườn cà phê chăm sóc kém tạo điều kiện bệnh khô cành và khô quả phát triển mạnh.
Nếu vườn cà phê có địa hình bằng phẳng thì bón vùng theo tán cây. Nếu cà phê trồng trên đất dốc thì bón phân theo một nửa độ tán phía trên dốc theo dạng hình bán nguyệt. Đối với cây cà phê trồng mới bón cách gốc 10 cm thành dải rộng 20 cm ra phía ngoài mét lá.
Nếu thời tiết có sương muối, trước đó phải phun tưới nước lên tán lá cây cà phê. Sau các đợt sương muối phải chăm sóc tốt cho cây cà phê nhanh hồi phục để đề kháng với sự tấn công của các loài sâu bệnh hại, mang lại năng suất cao cho cây.
Không được trộn phân đạm hoặc phân có chứa đạm với vôi và phân lân Văn Điển, phân lân Ninh Bình. Không bón vào những ngày nắng gắt; nhiệt độ trên 30⸰C; những lúc mưa và rét nhiệt độ dưới 15⸰C. Chọn thời điểm khi đất có độ ẩm thích hợp (trên độ ẩm cây héo; nghĩa là cà phê chưa héo cho phép bón phân nhưng phải lấp kín).
Kỹ thuật chăm sóc cà phê chè – kỹ thuật tưới nước
Nhận thức được tầm quan trọng của nước tưới đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây cà phê chè cũng như quyết định đến năng xuất cuối vụ. Người trồng cây cà phê chè rất quan tâm đén việc tưới nước cho cây, thậm chí sử dụng nước quá nhiều so với nhu cầu nước của cây, gây lãng phí nghiêm trọng.
Tùy điều kiện khí hậu từng vùng để xác định chế độ tưới thích hợp. Nhiều vùng trồng cà phê chè ở nước ta có điều kiện khí hậu ôn hoà, mùa khô không kéo dài khắc nghiệt chỉ cần tưới ít thậm chí vài năm không cần tưới.
Tuy nhiên, việc bổ sung nước tưới không nên duy trì ở một mức làm hạn chế độ ăn sâu của rễ trong những gia đoạn đầu phát triển của cây. Nếu tình trạng thiếu ẩm trong đất không sảy ra, rễ sẽ tập trung hoàn toàn ở lớp mặt cạn của đất. Vì vậy lượng nước tưới cần thay đổi tùy theo từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây.
Tưới đúng lúc: Tưới muộn quá cây bị suy kiệt rụng lá, khô cành nhưng nếu tưới sớm quá khi cây chưa phân hoá mầm hoa đầy đủ sẽ làm hoa nở lai rai, không tập trung gây trở ngại cho thu hoạch. Bên cạnh đó còn lãng phí chi phí đầu tư cho tưới nước.
Tưới đủ nước: để hoa nở tốt, nếu tưới thiếu sẽ dẫn đến tình trạng hoa héo, chết cành.
Kỹ thuật chăm sóc cà phê chè bằng máy bay nông nghiệp P-GlobalCheck
Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu bệnh, đặc biệt là tác hại bộ rễ cà phê như tuyến trùng, rệp sáp… Ngoài ra, cùng với tưới nước thì bón phân cũng là biện pháp để nâng cao năng suất cà phê. Làm sao giảm được lượng nước tưới và phân bón cho phù hợp; mà vẫn đảm bảo được nhu cầu của cây cà phê chè.
Việc ứng dụng công nghệ phun thuốc bảo vệ thực vật; tưới phân bằng máy bay là xu hướng tất yếu trong hiện tại và tương lai.
Phun rải phân, tưới nước bằng máy bay dần thay thế các biện pháp thủ công; để giảm hao tốn nhiều nguồn nhân lực, mất nhiều thời gian, … Người dân đã tin tưởng áp dụng biện pháp tưới nước và bón phân bằng máy bay nông nghiệp P-GlobalCheck.
Bón phân bằng máy bay nông nghiệp P-GLOBALCHECK:
Vừa tiết kiệm phân bón lại đảm bảo lượng phân được phân bố đồng đều trên cây trồng. Từ đó nâng cao hiệu quả và giảm chi phí, đảm bảo chất lượng vượt trội cho nông sản.
Với thiết kế thông minh và tính năng vượt trội cùng với hệ thống điều khiển dễ thao tác. Bà con hoàn toàn có thể ứng dụng trên hầu hết các loại cây trồng từ cao đến thấp; từ khép tán đến trồng rải rác.
Chế độ bay tự do:
cây trồng không theo hàng lối, theo đường cong sườn đồi, cây trồng có khoảng cách lớn.
Chế độ bay địa hình:
tự động thay đổi theo chiều cao địa hình.
Chế độ bay ban đêm:
hệ thống radar hồng ngoại và đèn led (điển hình ứng dụng trên cây thanh long).
Liên hệ ngay để được tư vấn và sở hữu một giải pháp nông nghiệp cho khu vườn của bạn.
Công ty Cổ phần Đại Thành
Được biết đến là một trong số những đơn vị tiên phong trong ứng dụng công nghệ 4.0 vào sản xuất nông nghiệp, với những sản phẩm công nghệ cao và ưu việt như Máy bay nông nghiệp không người lái; Hệ thống giám sát nông nghiệp thông minh; Phân bón hữu cơ sinh học Rural Boss DTOGNFit; Thuốc trừ cỏ hữu cơ DTOGNHBC; Phần mềm truy xuất nguồn gốc Agricheck… Đại Thành đã chuyển giao công nghệ ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp cho hàng nhiều tổ chức; cá nhân uy tín tại Việt Nam và các nước trong khu vực.
Website: https://daithanhtech.com/ hoặc http://globalcheck.com.vn
Cà phê chè là gì?
Cà phê chè (coffee arabica) là một cây thụ phấn. Hầu hết các giống cây cà phê chè hiện đang được trồng ở trong nước như: Bourbon, Typica, Caturra, Catuai, mundo, Novo, Catimor…. Hiện nay, ở nước ta giống cà phê chè đang được trồng phổ biến tại một số tỉnh như Lâm Đồng, ĐakLak, Gia Lai, …
Cây cà phê chè trước đây được trồng khá rộng rãi ở miền Bắc với chủng chủ yếu là Typica, và có một phần là Bourbon. Đây là loài có giá trị kinh tế cao nhất trong số các loài cây cà phê.
Cà phê chè chiếm 61% các sản phẩm cà phê toàn thế giới. Tuy nhiên vì tác hại của sâu bệnh; chủ yếu là sâu đục thân mình trắng (xylotrechins quadrpes chev); còn gọi là sâu Bore và bệnh gỉ sắt (do nấm Hemileria Vvastatrix); nên chúng ta chưa được đưa vào kế hoạch phát triển.
Trong vòng 20 năm lại đây, do kết quả khả quan của công tác chọn tạo giống; với sự ra đời của cây cà phê chè Catimor (là cây lai giữa Timor Hybrid và Caturra) có khả năng chống bệnh gỉ sắt. Vì vậy chúng ta mới đặt vấn đề mở rộng diện tích cà phê chè.
Giống cà phê Catimor được nhập vào Việt Nam lần đầu tiên vào năm 1984 từ Cuba. Sau đó từ Trung tâm Nghiên cứu giống chống bệnh gỉ sắt Oeiras Bồ Đào Nha vào năm 1990.
Nhận thấy, các vùng cà phê chè cả nước có thể thấy cần xác định phương hướng phát triển ở Việt Nam chuẩn xác hơn. Chúng ta hoàn toàn có thể trở thành một nước sản xuất cả 2 loại cà phê chè và vối.
Trong tổng diện tích cà phê cả nước được xác định là 500.000ha. Có thể đưa diện tích cà phê chè lên trên 100.000ha chủ yếu trên các địa bàn: tỉnh Lâm Đồng và vùng Tây Bắc.
Áp dụng kỹ thuật chăm sóc cà phê chè đúng cách giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt cho năng suất cao ổn định hàng năm. Giúp bà con tăng cao hiệu quả kinh tế cải thiện đời sống vật chất.
Bài viết sau đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bà con nông dân những kinh nghiệm tổng quan về kỹ thuật chăm sóc cây cà phê chè để đạt được năng suất và chất lượng tốt nhất. Ngoài ra bà con có thể tham khảo thêm các bài viết khác cùng chủ đề chăm sóc cây cà phê chè. Hy vọng sẽ đem đến cho bà con những kiến thức bổ ích nhất.
Kỹ thuật chăm sóc cà phê chè – cách bón phân
Cà phê chè là cây lâu năm, có bộ rễ khỏe, lan rộng, cần nhiều phân bón. Tuy nhiên, theo từng giai đoạn sẽ có phương pháp tưới riêng cho phù hợp.
Với cây con, khoảng 2 – 3 ngày tưới 1 lần, thời gian đầu tưới bằng nước lã. Khi cây đã có 1 – 2 cặp lá thật có thể dùng ure hòa loãng 0,1% để tưới. Khi cây có 3 lá thật trở lên tăng nồng độ lên 0,2 – 0,3 %. Phân nên tưới vào buổi sáng và 15 – 20 ngày tưới 1 lần.
Ngoài ra có thể tưới thêm nước ngâm phân hữu cơ, khô dầu pha loãng, sau khi tưới xong phải tưới lại bằng nước lã.
Phải thường xuyên xới xáo quanh gốc cây để diệt cỏ và tạo độ tơi xốp cho đất quanh cây cà phê. Sau khi xới xáo, dùng rác và cỏ tủ gốc cho cây cà phê.
Bón phân hoá học cân đối kết hợp với phân hữu cơ hợp lý, đầy đủ; nhằm giúp cây cà phê sinh trưởng, phát triển tốt; để tăng sức chống chọi với sâu bệnh. Phân chuồng và các loại phân hữu cơ bón theo rãnh vào đầu hay giữa mùa mưa; rãnh đào một phí theo mép tán lá; rộng 15 – 20 cm sâu 20 – 25 cm; đua phân xuống rãnh, lấp đất.
Đặc biệt, khi cây cà phê phát triển nhiều cành lá xum xuê, rậm rạp sẽ tăng độ che kín thân cây. Điều này góp phần cản trở sự tấn công của sâu đục thân và sâu tiện vỏ cà phê. Trước khi bón phân phải làm sạch cỏ. Vườn cà phê chăm sóc kém tạo điều kiện bệnh khô cành và khô quả phát triển mạnh.
Nếu vườn cà phê có địa hình bằng phẳng thì bón vùng theo tán cây. Nếu cà phê trồng trên đất dốc thì bón phân theo một nửa độ tán phía trên dốc theo dạng hình bán nguyệt. Đối với cây cà phê trồng mới bón cách gốc 10 cm thành dải rộng 20 cm ra phía ngoài mét lá.
Nếu thời tiết có sương muối, trước đó phải phun tưới nước lên tán lá cây cà phê. Sau các đợt sương muối phải chăm sóc tốt cho cây cà phê nhanh hồi phục để đề kháng với sự tấn công của các loài sâu bệnh hại, mang lại năng suất cao cho cây.
Không được trộn phân đạm hoặc phân có chứa đạm với vôi và phân lân Văn Điển, phân lân Ninh Bình. Không bón vào những ngày nắng gắt; nhiệt độ trên 30⸰C; những lúc mưa và rét nhiệt độ dưới 15⸰C. Chọn thời điểm khi đất có độ ẩm thích hợp (trên độ ẩm cây héo; nghĩa là cà phê chưa héo cho phép bón phân nhưng phải lấp kín).
Kỹ thuật chăm sóc cà phê chè – kỹ thuật tưới nước
Nhận thức được tầm quan trọng của nước tưới đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây cà phê chè cũng như quyết định đến năng xuất cuối vụ. Người trồng cây cà phê chè rất quan tâm đén việc tưới nước cho cây, thậm chí sử dụng nước quá nhiều so với nhu cầu nước của cây, gây lãng phí nghiêm trọng.
Tùy điều kiện khí hậu từng vùng để xác định chế độ tưới thích hợp. Nhiều vùng trồng cà phê chè ở nước ta có điều kiện khí hậu ôn hoà, mùa khô không kéo dài khắc nghiệt chỉ cần tưới ít thậm chí vài năm không cần tưới.
Tuy nhiên, việc bổ sung nước tưới không nên duy trì ở một mức làm hạn chế độ ăn sâu của rễ trong những gia đoạn đầu phát triển của cây. Nếu tình trạng thiếu ẩm trong đất không sảy ra, rễ sẽ tập trung hoàn toàn ở lớp mặt cạn của đất. Vì vậy lượng nước tưới cần thay đổi tùy theo từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây.
Tưới đúng lúc: Tưới muộn quá cây bị suy kiệt rụng lá, khô cành nhưng nếu tưới sớm quá khi cây chưa phân hoá mầm hoa đầy đủ sẽ làm hoa nở lai rai, không tập trung gây trở ngại cho thu hoạch. Bên cạnh đó còn lãng phí chi phí đầu tư cho tưới nước.
Tưới đủ nước: để hoa nở tốt, nếu tưới thiếu sẽ dẫn đến tình trạng hoa héo, chết cành.
Kỹ thuật chăm sóc cà phê chè bằng máy bay nông nghiệp P-GlobalCheck
Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu bệnh, đặc biệt là tác hại bộ rễ cà phê như tuyến trùng, rệp sáp… Ngoài ra, cùng với tưới nước thì bón phân cũng là biện pháp để nâng cao năng suất cà phê. Làm sao giảm được lượng nước tưới và phân bón cho phù hợp; mà vẫn đảm bảo được nhu cầu của cây cà phê chè.
Việc ứng dụng công nghệ phun thuốc bảo vệ thực vật; tưới phân bằng máy bay là xu hướng tất yếu trong hiện tại và tương lai.
Phun rải phân, tưới nước bằng máy bay dần thay thế các biện pháp thủ công; để giảm hao tốn nhiều nguồn nhân lực, mất nhiều thời gian, … Người dân đã tin tưởng áp dụng biện pháp tưới nước và bón phân bằng máy bay nông nghiệp P-GlobalCheck.
Bón phân bằng máy bay nông nghiệp P-GLOBALCHECK:
Vừa tiết kiệm phân bón lại đảm bảo lượng phân được phân bố đồng đều trên cây trồng. Từ đó nâng cao hiệu quả và giảm chi phí, đảm bảo chất lượng vượt trội cho nông sản.
Với thiết kế thông minh và tính năng vượt trội cùng với hệ thống điều khiển dễ thao tác. Bà con hoàn toàn có thể ứng dụng trên hầu hết các loại cây trồng từ cao đến thấp; từ khép tán đến trồng rải rác.
Chế độ bay tự do:
cây trồng không theo hàng lối, theo đường cong sườn đồi, cây trồng có khoảng cách lớn.
Chế độ bay địa hình:
tự động thay đổi theo chiều cao địa hình.
Chế độ bay ban đêm:
hệ thống radar hồng ngoại và đèn led (điển hình ứng dụng trên cây thanh long).
Liên hệ ngay để được tư vấn và sở hữu một giải pháp nông nghiệp cho khu vườn của bạn.
Công ty Cổ phần Đại Thành
Được biết đến là một trong số những đơn vị tiên phong trong ứng dụng công nghệ 4.0 vào sản xuất nông nghiệp, với những sản phẩm công nghệ cao và ưu việt như Máy bay nông nghiệp không người lái; Hệ thống giám sát nông nghiệp thông minh; Phân bón hữu cơ sinh học Rural Boss DTOGNFit; Thuốc trừ cỏ hữu cơ DTOGNHBC; Phần mềm truy xuất nguồn gốc Agricheck… Đại Thành đã chuyển giao công nghệ ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp cho hàng nhiều tổ chức; cá nhân uy tín tại Việt Nam và các nước trong khu vực.
Website: https://daithanhtech.com/ hoặc http://globalcheck.com.vn
[size=30]https://tbdbacninh.vn/[/size]
Định hướng phát triển 2021 bằng việc ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp
Với chủ trương đúng đắn của Đảng, sự lãnh đạo quyết liệt của Chính phủ và các bộ, ban, ngành. Nền nông nghiệp Việt Nam đã có những bước đột phá trong năm vừa qua. Nhờ kim ngạch xuất khẩu nông sản 2020 đạt kỷ lục như hiện tại. Chắc chắn rằng nền nông nghiệp sẽ đạt được những thành tựu nổi bật hơn nữa.
Trong giai đoạn như hiện nay, bảo đảm mục tiêu kép. Cân bằng quyết liệt phòng, chống dịch bệnh vừa phục hồi; và phát triển kinh tế-xã hội vừa một cơ hội vừa là một thách thức lớn với cả đất nước. Sau khi thống nhất với Bộ NN&PTNT và Bộ Y tế về việc sản xuất trồng trọt năm 2021 theo hướng giá trị gia tăng bền vững.
Bước sang năm 2021, ngành nông nghiệp Việt Nam tiếp tục định hướng thúc đẩy nghiên cứu; chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ. Trong đó, ưu tiên cao nhất cho nghiên cứu, chuyển giao và sản xuất các loại giống chất lượng cao; công nghệ sản xuất triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ.
Bên cạnh đó, Bộ thực hiện cơ chế và chính sách khuyến khích hoạt động đổi mới, sáng tạo; ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh; nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp; tăng cường đầu tư vật chất kỹ thuật phục vụ nghiên cứu và chuyển giao khoa học, công nghệ như: Robot nông nghiệp, máy bay viễn thám, máy bay phun thuốc nông nghiệp,…