lujinde
Thành viên cứng (028)39239999
Cùng Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu tìm hiểu về cây bảy lá một hoa
Thông tin chi tiết về cây bảy lá một hoa
Cây bảy lá một hoa còn được gọi là thất diệp nhất chi hoa. Loài cây này thường được sử dụng trong Đông y, có tác dụng giải độc, thanh nhiệt, trị ho, hen suyễn,... Không những thế, loại dược liệu trên còn được cho rằng có thể phòng ngừa, hỗ trợ điều trị nhiều bệnh lý khác, trong đó có ung thư.
MÔ TẢ VỀ CÂY BẢY LÁ MỘT HOA
Đặc điểm bảy lá một hoa
Ngoài cái tên thất diệp chi hoa, sâm 7 lá còn có nhiều tên gọi khác như: Thiết đăng đài, Tảo hưu, Độc cước liên, Thảo hà xa, Chi hoa đầu. Đây là loài cây thân thảo, cỏ nhỏ, có hình dáng đặc biệt và sống lâu năm. Cây 7 lá một hoa có độ dài rễ ngắn, chỉ khoảng 5 - 15cm, đường kính thân rễ khoảng 2,5 - 3,5cm. Phần thân có nhiều đốt và khó bẻ gãy, thân cây cao khoảng 1m và có nhiều vảy bao bọc phần thân.
Sâm 7 lá còn có tên gọi là thất diệp chi hoa
Ở phần giữa thân, lá cây 7 lá 1 hoa mọc thành tầng khoảng 3 - 10 lá, nhưng chủ yếu là 7 lá. Phiến lá có hình mác dài khoảng 15 - 21cm, cuống lá dài khoảng 2,5 - 3cm. Hai bề mặt của lá nhẵn nhụi, mặt dưới của lá có màu tím nhạt hoặc xanh nhạt. Đầu lá hơi nhọn, mép lá không có răng cưa.
Phần hoa mọc đơn độc ở đỉnh cây, cuống hoa dài khoảng 15 - 30cm. Trên hoa có khoảng 5 - 10 lá đài, nhưng phổ biến nhất vẫn là 7 lá. Từ đó mà được gọi với cái tên cây bảy lá một hoa. Lá đài có màu xanh đậm, dài khoảng 3 - 7cm, mọc riêng biệt từng cánh và không rụng. Nhụy hoa có màu tím đỏ, quả màu tím đen, mùa nở hoa bắt đầu từ tháng 10 - tháng 11.
Phân bố, thu hái và sơ chế
Nơi dễ tìm kiếm cây bảy lá một hoa nhất là khu vực vùng núi cao, dưới các tán cây lớn trong rừng. Ở Việt Nam, ta có thể bắt gặp được chúng tại dãy núi Hoàng Liên Sơn, Sa Pa, Ninh Bình, Cúc Phương (Hà Nam), Đà Bắc (Hòa Bình), Sơn Động (Hà Giang).
Có thể thu hái dược liệu này ở tất cả thời điểm trong năm. Tuy nhiên, khoảng thời gian thích hợp để thu hái nhất là mùa đông. Khi thu hái nên đào cả rễ cây, sau đó rửa sạch và phơi khô, bảo quản để dùng dần. Để bảo quản được lâu, nên để ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh để nơi có độ ẩm cao.
Khi thu hái đào cả rễ cây, sau đó rửa sạch và phơi khô
Thành phần hóa học trong cây bảy lá một hoa
Trong cây 7 lá 1 hoa có thành phần chính là Glucozit, tính chất Saponin. Thân quả và rễ cây có chiết xuất Glucozit được gọi là Paristaphin. Sau khi thủy phân Paristaphin sẽ thu được Glucozit mới (pairdin) và Glucoza. Chất pairdin sau khi thủy phân cũng thu được glucoza và chất nhựa là paridol.
Tác dụng dược lý
Theo nghiên cứu của nền y học hiện đại, cây 7 lá một hoa có những tác dụng sau đây:
► Cầm ho và làm giảm cơn ho hen.
► Chiết xuất từ dược liệu có tác dụng ức chế hoạt tính của tinh trùng và khả năng cầm máu.
► Có tác dụng kháng khuẩn, ức chế các trực khuẩn lị, E coli, tụ cầu vàng, thương hàn, liên cầu khuẩn dung huyết, não mô cầu.
► Có tác dụng phòng chống ung thư, ức chế hoạt động của các tế bào ung thư cổ tử cung sau khi thí nghiệm trên động vật.
Củ sâm 7 lá có công dụng phòng chống ung thư
Còn trong y học cổ truyền, cây bảy lá một hoa có tác dụng chỉ thống, giải độc tiêu thũng, tức phong, chống co giật, động kinh. Đặc biệt là dùng điều trị chứng ung nhọt sang độc, chảy máu do chấn thương, tụ máu, kinh phong,... Một số sách Đông y có ghi chép một số tác dụng như sau:
► Theo Bổn kinh: Điều trị động kinh, lắc đầu lè lưỡi, bệnh điên, ung sang, khử độc do rắn cắn.
► Theo Tân tu bản thảo: Trộn cùng với giấm trị độc rắn cắn, ung nhọt, sưng phù.
► Theo Bản thảo cầu nguyên: Chỉ huyết, hoạt huyết, tiêu phù giải độc.
MỘT SỐ BÀI THUỐC TỪ BẢY LÁ MỘT HOA
1. Trị độc do rắn cắn
Dùng sâm 7 lá đắp ngoài và kết hợp Bán biên liên để uống trong. Sử dụng kháng 4 – 8g tảo hưu, 4g Thanh mộc hương, nhai sống và uống với nước sôi để nguội. Ngoài ra, còn dùng cây bảy lá một hoa giã nát với giấm và đắp lên vùng da bị rắn cắn.
2. Điều trị viêm phế quản mãn tính
Dùng viên uống Tảo hưu (bột thuốc sống làm thành viên), mỗi lần uống khoảng 3g, một ngày 2 lần. Ngoài ra, có thể sử dụng chiết xuất sâm 7 lá làm thành viên hoàn, mỗi viên khoảng 0.15g (tương đương 1g thuốc sống). Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần uống 1 viên.
3. Điều trị ung nhọt, áp xe vú, lao dịch, quai bị
Sử dụng 8g sâm 7 lá, 40g bồ công anh để sắc thành thuốc dùng uống. Song song với việc uống cần kết hợp dùng ngoài, giã nát và đắp lên vùng da tổn thương.
Dùng 8g sâm 7 lá và 40g bồ công anh để sắc thuốc uống
4. Chữa ung nhọt gây sưng tấy
Giã nát cây bảy lá một hoa và trộn đều với giấm, sau đó lấy hỗn hợp này đắp ngoài vùng da tổn thương.
5. Trị xuất huyết tử cung
Sử dụng chiết xuất cây 7 lá một hoa, chế thành viên bọc (tương đương khoảng 2g thuốc sống), mỗi lần uống 2 viên, ngày uống 3 – 4 lần.
6. Chữa trị các bệnh viêm não, hội chứng nhiễm trùng cấp, sốt rét, co giật
Sử dụng sâm 7 lá 12g, Mạch môn 8g, Kim ngân hoa 12g, Bạch cúc 12g sắc nước uống. Sau đó tiếp tục cho thêm Thanh mộc hương 4g cho vào sắc thành thuốc, dùng uống.
7. Trị tuyến vú có u sưng ở nam giới
Sử dụng bột sâm 7 lá hòa với mật ong, mỗi ngày bôi 1 lần kết hợp với việc dùng uống mỗi ngày một lần.
Hòa bột sâm 7 lá với mật ong và uống mỗi ngày một lần
8. Chữa ung thư phổi
Dùng tảo hưu 40g, Sơn đậu căn 40g, Hạ khô thảo 40g, sắc uống mỗi ngày 1 thang, chia làm 3 lần trong 1 ngày.
Hiện cây bảy lá một hoa là một dược liệu quý với nhiều công dụng chữa bệnh. Do đó, cây đã được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam nên mọi người cần sử dụng đúng mục đích, không gây lãng phí. Những bài thuốc mà Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu chia sẻ bên trên chỉ mang tính chất tham khảo. Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ để sử dụng bài thuốc đạt hiệu quả
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU
https://vtv.vn/goc-doanh-nghiep/da-khoa-hoan-cau-noi-kham-chua-benh-uy-tin-chuyen-nghiep-tai-tp-ho-chi-minh-20210118162227909.htm
Thông tin chi tiết về cây bảy lá một hoa
Cây bảy lá một hoa còn được gọi là thất diệp nhất chi hoa. Loài cây này thường được sử dụng trong Đông y, có tác dụng giải độc, thanh nhiệt, trị ho, hen suyễn,... Không những thế, loại dược liệu trên còn được cho rằng có thể phòng ngừa, hỗ trợ điều trị nhiều bệnh lý khác, trong đó có ung thư.
MÔ TẢ VỀ CÂY BẢY LÁ MỘT HOA
Đặc điểm bảy lá một hoa
Ngoài cái tên thất diệp chi hoa, sâm 7 lá còn có nhiều tên gọi khác như: Thiết đăng đài, Tảo hưu, Độc cước liên, Thảo hà xa, Chi hoa đầu. Đây là loài cây thân thảo, cỏ nhỏ, có hình dáng đặc biệt và sống lâu năm. Cây 7 lá một hoa có độ dài rễ ngắn, chỉ khoảng 5 - 15cm, đường kính thân rễ khoảng 2,5 - 3,5cm. Phần thân có nhiều đốt và khó bẻ gãy, thân cây cao khoảng 1m và có nhiều vảy bao bọc phần thân.
Sâm 7 lá còn có tên gọi là thất diệp chi hoa
Ở phần giữa thân, lá cây 7 lá 1 hoa mọc thành tầng khoảng 3 - 10 lá, nhưng chủ yếu là 7 lá. Phiến lá có hình mác dài khoảng 15 - 21cm, cuống lá dài khoảng 2,5 - 3cm. Hai bề mặt của lá nhẵn nhụi, mặt dưới của lá có màu tím nhạt hoặc xanh nhạt. Đầu lá hơi nhọn, mép lá không có răng cưa.
Phần hoa mọc đơn độc ở đỉnh cây, cuống hoa dài khoảng 15 - 30cm. Trên hoa có khoảng 5 - 10 lá đài, nhưng phổ biến nhất vẫn là 7 lá. Từ đó mà được gọi với cái tên cây bảy lá một hoa. Lá đài có màu xanh đậm, dài khoảng 3 - 7cm, mọc riêng biệt từng cánh và không rụng. Nhụy hoa có màu tím đỏ, quả màu tím đen, mùa nở hoa bắt đầu từ tháng 10 - tháng 11.
Phân bố, thu hái và sơ chế
Nơi dễ tìm kiếm cây bảy lá một hoa nhất là khu vực vùng núi cao, dưới các tán cây lớn trong rừng. Ở Việt Nam, ta có thể bắt gặp được chúng tại dãy núi Hoàng Liên Sơn, Sa Pa, Ninh Bình, Cúc Phương (Hà Nam), Đà Bắc (Hòa Bình), Sơn Động (Hà Giang).
Có thể thu hái dược liệu này ở tất cả thời điểm trong năm. Tuy nhiên, khoảng thời gian thích hợp để thu hái nhất là mùa đông. Khi thu hái nên đào cả rễ cây, sau đó rửa sạch và phơi khô, bảo quản để dùng dần. Để bảo quản được lâu, nên để ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh để nơi có độ ẩm cao.
Khi thu hái đào cả rễ cây, sau đó rửa sạch và phơi khô
Thành phần hóa học trong cây bảy lá một hoa
Trong cây 7 lá 1 hoa có thành phần chính là Glucozit, tính chất Saponin. Thân quả và rễ cây có chiết xuất Glucozit được gọi là Paristaphin. Sau khi thủy phân Paristaphin sẽ thu được Glucozit mới (pairdin) và Glucoza. Chất pairdin sau khi thủy phân cũng thu được glucoza và chất nhựa là paridol.
Tác dụng dược lý
Theo nghiên cứu của nền y học hiện đại, cây 7 lá một hoa có những tác dụng sau đây:
► Cầm ho và làm giảm cơn ho hen.
► Chiết xuất từ dược liệu có tác dụng ức chế hoạt tính của tinh trùng và khả năng cầm máu.
► Có tác dụng kháng khuẩn, ức chế các trực khuẩn lị, E coli, tụ cầu vàng, thương hàn, liên cầu khuẩn dung huyết, não mô cầu.
► Có tác dụng phòng chống ung thư, ức chế hoạt động của các tế bào ung thư cổ tử cung sau khi thí nghiệm trên động vật.
Củ sâm 7 lá có công dụng phòng chống ung thư
Còn trong y học cổ truyền, cây bảy lá một hoa có tác dụng chỉ thống, giải độc tiêu thũng, tức phong, chống co giật, động kinh. Đặc biệt là dùng điều trị chứng ung nhọt sang độc, chảy máu do chấn thương, tụ máu, kinh phong,... Một số sách Đông y có ghi chép một số tác dụng như sau:
► Theo Bổn kinh: Điều trị động kinh, lắc đầu lè lưỡi, bệnh điên, ung sang, khử độc do rắn cắn.
► Theo Tân tu bản thảo: Trộn cùng với giấm trị độc rắn cắn, ung nhọt, sưng phù.
► Theo Bản thảo cầu nguyên: Chỉ huyết, hoạt huyết, tiêu phù giải độc.
MỘT SỐ BÀI THUỐC TỪ BẢY LÁ MỘT HOA
1. Trị độc do rắn cắn
Dùng sâm 7 lá đắp ngoài và kết hợp Bán biên liên để uống trong. Sử dụng kháng 4 – 8g tảo hưu, 4g Thanh mộc hương, nhai sống và uống với nước sôi để nguội. Ngoài ra, còn dùng cây bảy lá một hoa giã nát với giấm và đắp lên vùng da bị rắn cắn.
2. Điều trị viêm phế quản mãn tính
Dùng viên uống Tảo hưu (bột thuốc sống làm thành viên), mỗi lần uống khoảng 3g, một ngày 2 lần. Ngoài ra, có thể sử dụng chiết xuất sâm 7 lá làm thành viên hoàn, mỗi viên khoảng 0.15g (tương đương 1g thuốc sống). Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần uống 1 viên.
3. Điều trị ung nhọt, áp xe vú, lao dịch, quai bị
Sử dụng 8g sâm 7 lá, 40g bồ công anh để sắc thành thuốc dùng uống. Song song với việc uống cần kết hợp dùng ngoài, giã nát và đắp lên vùng da tổn thương.
Dùng 8g sâm 7 lá và 40g bồ công anh để sắc thuốc uống
4. Chữa ung nhọt gây sưng tấy
Giã nát cây bảy lá một hoa và trộn đều với giấm, sau đó lấy hỗn hợp này đắp ngoài vùng da tổn thương.
5. Trị xuất huyết tử cung
Sử dụng chiết xuất cây 7 lá một hoa, chế thành viên bọc (tương đương khoảng 2g thuốc sống), mỗi lần uống 2 viên, ngày uống 3 – 4 lần.
6. Chữa trị các bệnh viêm não, hội chứng nhiễm trùng cấp, sốt rét, co giật
Sử dụng sâm 7 lá 12g, Mạch môn 8g, Kim ngân hoa 12g, Bạch cúc 12g sắc nước uống. Sau đó tiếp tục cho thêm Thanh mộc hương 4g cho vào sắc thành thuốc, dùng uống.
7. Trị tuyến vú có u sưng ở nam giới
Sử dụng bột sâm 7 lá hòa với mật ong, mỗi ngày bôi 1 lần kết hợp với việc dùng uống mỗi ngày một lần.
Hòa bột sâm 7 lá với mật ong và uống mỗi ngày một lần
8. Chữa ung thư phổi
Dùng tảo hưu 40g, Sơn đậu căn 40g, Hạ khô thảo 40g, sắc uống mỗi ngày 1 thang, chia làm 3 lần trong 1 ngày.
Hiện cây bảy lá một hoa là một dược liệu quý với nhiều công dụng chữa bệnh. Do đó, cây đã được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam nên mọi người cần sử dụng đúng mục đích, không gây lãng phí. Những bài thuốc mà Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu chia sẻ bên trên chỉ mang tính chất tham khảo. Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ để sử dụng bài thuốc đạt hiệu quả
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU
- Địa chỉ của phòng khám: 80–82 Châu Văn Liêm, phường 11, Quận 5.
- Website: https://bom.to/CoDK7NGUC2h
- Hotline: 028. 3923 9999 — tư vấn miễn phí 24/24
- Thời gian làm việc: Từ 8h sáng — 20h đêm từ thứ 2 đến chủ nhật (kể cả lễ, tết)
https://vtv.vn/goc-doanh-nghiep/da-khoa-hoan-cau-noi-kham-chua-benh-uy-tin-chuyen-nghiep-tai-tp-ho-chi-minh-20210118162227909.htm