Nợ luôn là kẻ thù hàng đầu của an tâm đầu tư. Khi nào bạn vẫn còn vương nợ thì bạn vẫn chưa thể bắt tay vào đầu tư 100%. Người trẻ ngày nay thường ít khi nợ các khoản lớn, nhưng lại khá đau đầu với nợ thẻ tín dụng. Đáng buồn thay, các ngân hàng thường hiếm khi cảnh báo cho bạn biết khi nào bạn đang chi tiêu quá mức. Để không rơi vào lòng luẩn quẩn của nợ tín dụng, hãy chú ý đến các dấu hiệu sau đây.
6 “báo động đỏ” cho thấy quá trình an tâm đầu tư của bạn đang bị đe dọa bởi nợ tín dụng
[*]
Bạn không có khả năng chi trả bất cứ thứ gì cho an tâm đầu tư ngoại trừ khoản thanh toán tối thiểu
[/list]Thanh toán tối thiểu, hay còn gọi là tiền “dằn thẻ”, là số tiền tối thiểu bạn cần nạp vào để duy trì tài khoản. Nếu bạn không thể thanh toán nhiều hơn số tiền đó và bạn vẫn đang sử dụng thẻ tín dụng của mình, khoản nợ của bạn sẽ trở nên tồi tệ hơn mỗi tháng.
[list=margin-top:0;margin-bottom:0;padding-inline-start:48px;]
[*]
Bạn bị trễ hoặc thiếu các khoản thanh toán
[/list]Thanh toán trễ làm tăng số tiền bạn phải trả, dẫn đến chi phí trễ sẽ cộng vào số dư. Nếu thẻ của bạn bị sử dụng hết, các khoản phí trả chậm đó có thể đẩy số dư của bạn vượt quá giới hạn.
[list=margin-top:0;margin-bottom:0;padding-inline-start:48px;]
[*]
Bạn đang thanh toán thẻ tín dụng của mình bằng các loại nợ khác
[/list]Ứng trước tiền mặt, chuyển số dư nhiều lần, cho vay ngắn hạn hoặc bất kỳ hình thức nợ nào khác để thanh toán thẻ tín dụng của bạn chỉ giải quyết được vấn đề trong ngắn hạn, đồng thời khiến “nợ sinh thêm nợ”, mục tiêu an tâm đầu tư ngày một xa vời.
[list=margin-top:0;margin-bottom:0;padding-inline-start:48px;]
[*]
Bạn đang sử dụng thẻ tín dụng cho các chi phí cần thiết hàng ngày
[/list]Thẻ tín dụng là một cách thuận tiện để thanh toán hàng tạp hóa, gas và các nhu cầu thiết yếu hàng ngày khác — và bạn thậm chí có thể kiếm được điểm thưởng hoặc hoàn tiền. Nhưng đây lại là thói quen không lành mạnh vì nó có thể khiến bạn chi tiêu quá nhiều.
[list=margin-top:0;margin-bottom:0;padding-inline-start:48px;]
[*]
Điểm tín dụng của bạn bắt đầu giảm
[/list]Nếu tổng số nợ thẻ tín dụng của bạn nhiều hơn khoảng 30% tổng số tín dụng hiện có, điểm tín dụng của bạn sẽ bị ảnh hưởng. Tỷ lệ này chiếm 30% tổng điểm tín dụng của bạn.
[list=margin-top:0;margin-bottom:0;padding-inline-start:48px;]
[*]
Các đơn đăng ký thẻ tín dụng mới của bạn bị từ chối
[/list]Sau khi đơn đăng ký thẻ tín dụng bị từ chối, hãy kiểm tra email của bạn xem phía công ty có giải thích gì không. Rất có thể họ từ chối bạn vì số dư nợ của bạn đang sắp vượt quá tầm kiểm soát.
Nếu bạn gặp phải một hoặc nhiều trong sáu dấu hiệu trên, hãy nhanh chóng “phanh gấp” việc chi tiêu lại, rà soát nợ và tập trung thanh toán hết nợ càng nhanh càng tốt. Hãy nhớ rằng, bạn chỉ sẵn sàng an tâm đầu tư một khi đã “thổi bay” hết nợ thôi nhé. trái phiếu chuyển đổi là gì|quỹ mở nào tốt nhất|các quỹ đầu tư uy tín tại việt nam