lylyz
Thành viên gắn bó 01626265454
Bệnh nhân ung thư hoàn toàn có thể kéo dài tuổi thọ với các phương pháp điều trị bệnh, trong đó phải kể đến hóa trị. Bài viết dưới đây sẽ trả lời giúp bạn những câu hỏi thường gặp về hoá trị liệu trong ung thư.
1. Hóa trị liệu điều trị trong bao lâu?
Hóa trị liệu là phương pháp thường được chỉ định điều trị trong một khoảng thời gian nhất định. Chúng tùy thuộc vào tình trạng bệnh, thể trạng người bệnh, có thể là khoảng vài tháng cho đến 1 năm hoặc có thể hơn.
Phương pháp này thường được chỉ định sử dụng ngắt quãng. Vì vậy bệnh nhân có thời gian nghỉ ngơi và phục hồi sức khỏe để chuẩn bị cho đợt điều trị kế tiếp.
Thông thường, bệnh nhân nhận hóa trị vào ngày thứ nhất. Sau đó có 3 tuần để nghỉ ngơi trước khi tiến hành điều trị lại. Chu kỳ mỗi 3 tuần tiến hành hóa trị 1 lần được gọi là 1 chu kỳ điều trị. Vài chu kỳ sẽ tạo nên 1 liệu trình hóa trị và 1 liệu trình thông thường ít nhất 3 tháng hoặc hơn.
2. Hóa trị liệu được thực hiện như thế nào?
Có rất nhiều cách để tiến hành phương pháp hóa trị liệu:
– Hóa trị truyền tĩnh mạch (IV): Tiến hành tiêm nhiều loại thuốc trực tiếp vào tĩnh mạch. Việc điều trị cần một vài phút tới một vài giờ.
– Hóa chất đường tiêm: Là hóa trị bằng cách tiêm vào cơ hoặc da. Có thể được tiêm ở các vị trí là tay, chân, mông hoặc bụng.
– Hóa trị đường uống: Bệnh nhân có thể sử dụng thuốc bằng đường miệng, thuốc có thể là dạng viên, hoặc dạng lỏng. Bệnh nhân có thể nhận thuốc tại quầy thuốc và mang về nhà.
– Hóa trị đường động mạch: Hóa chất được tiêm trực tiếp vào động mạch để đến được trực tiếp vùng có khối u. Còn có tên gọi là hóa trị nội động mạch.
– Hóa trị trong phúc mạc hay màng bụng: Đối với một số bệnh ung thư, hóa chất có thể được bơm trực tiếp vào khoang hay ổ bụng. Loại điều trị này nhắm tới các ung thư liên quan tới phúc mạc như ung thư buồng trứng.
3. Tác dụng của hóa trị liệu
Tùy vào từng loại ung thư cũng như giai đoạn phát triển của bệnh, hóa trị liệu được hướng đến các mục tiêu:
– Chữa lành bệnh:
Với những bệnh nhân phát hiện ung thư giai đoạn sớm. Có thể tiêu diệt tế bào ung thư và tránh tái phát bệnh bằng phương pháp hóa trị liệu.
– Kiềm chế:
Hóa trị giúp cho bệnh ung thư không phát triển hoặc khiến bệnh phát triển chậm hơn.
– Giảm thiểu triệu chứng:
Điều trị bằng hóa trị có thể làm cho bướu nhỏ đi, giảm các cơn đau cho bệnh nhân.
4. Những tác dụng phụ của hóa trị liệu
Là phương pháp điều trị bằng hóa chất nên tác dụng phụ là điều không thể tránh khỏi. Những tác dụng phụ điển hình của hóa trị là cảm giác buồn nôn, giảm khẩu vị khiến ăn uống không ngon miệng, đau do loét miệng, tiêu chảy, cơ thể mệt mỏi và đau nhức,…
Ngoài ra, ở bệnh nhân điều trị ung thư bằng hóa trị liệu có thể xuất hiện thêm tác dụng phụ khác ít gặp nhưng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng như: sốc thuốc, nhiễm trùng huyết, suy thận, nôn ói hoặc tiêu chảy mất kiểm soát.
Hi vọng với bài viết trên, bạn đã có thể hiểu rõ hơn về phương pháp hóa trị liệu trong điều trị ung thư. Hãy chăm sóc sức khỏe thật tốt để phòng tránh bệnh ung thư cũng như nếu bạn là bệnh nhân mắc bệnh, hãy giữ tinh thần lạc quan để đạt được kết quả điều trị bệnh tốt nhất nhé.
(Tổng hợp)
Tìm hiểu thêm dịch vụ xét nghiệm Gen của My Health cung cấp truy cập link: https://myhealth.com.vn/PostDetail/huong-dan-su-dung-dich-vu-xet-nghiem-gen-2/138
1. Hóa trị liệu điều trị trong bao lâu?
Hóa trị liệu là phương pháp thường được chỉ định điều trị trong một khoảng thời gian nhất định. Chúng tùy thuộc vào tình trạng bệnh, thể trạng người bệnh, có thể là khoảng vài tháng cho đến 1 năm hoặc có thể hơn.
Phương pháp này thường được chỉ định sử dụng ngắt quãng. Vì vậy bệnh nhân có thời gian nghỉ ngơi và phục hồi sức khỏe để chuẩn bị cho đợt điều trị kế tiếp.
Thông thường, bệnh nhân nhận hóa trị vào ngày thứ nhất. Sau đó có 3 tuần để nghỉ ngơi trước khi tiến hành điều trị lại. Chu kỳ mỗi 3 tuần tiến hành hóa trị 1 lần được gọi là 1 chu kỳ điều trị. Vài chu kỳ sẽ tạo nên 1 liệu trình hóa trị và 1 liệu trình thông thường ít nhất 3 tháng hoặc hơn.
2. Hóa trị liệu được thực hiện như thế nào?
Có rất nhiều cách để tiến hành phương pháp hóa trị liệu:
– Hóa trị truyền tĩnh mạch (IV): Tiến hành tiêm nhiều loại thuốc trực tiếp vào tĩnh mạch. Việc điều trị cần một vài phút tới một vài giờ.
– Hóa chất đường tiêm: Là hóa trị bằng cách tiêm vào cơ hoặc da. Có thể được tiêm ở các vị trí là tay, chân, mông hoặc bụng.
– Hóa trị đường uống: Bệnh nhân có thể sử dụng thuốc bằng đường miệng, thuốc có thể là dạng viên, hoặc dạng lỏng. Bệnh nhân có thể nhận thuốc tại quầy thuốc và mang về nhà.
– Hóa trị đường động mạch: Hóa chất được tiêm trực tiếp vào động mạch để đến được trực tiếp vùng có khối u. Còn có tên gọi là hóa trị nội động mạch.
– Hóa trị trong phúc mạc hay màng bụng: Đối với một số bệnh ung thư, hóa chất có thể được bơm trực tiếp vào khoang hay ổ bụng. Loại điều trị này nhắm tới các ung thư liên quan tới phúc mạc như ung thư buồng trứng.
3. Tác dụng của hóa trị liệu
Tùy vào từng loại ung thư cũng như giai đoạn phát triển của bệnh, hóa trị liệu được hướng đến các mục tiêu:
– Chữa lành bệnh:
Với những bệnh nhân phát hiện ung thư giai đoạn sớm. Có thể tiêu diệt tế bào ung thư và tránh tái phát bệnh bằng phương pháp hóa trị liệu.
– Kiềm chế:
Hóa trị giúp cho bệnh ung thư không phát triển hoặc khiến bệnh phát triển chậm hơn.
– Giảm thiểu triệu chứng:
Điều trị bằng hóa trị có thể làm cho bướu nhỏ đi, giảm các cơn đau cho bệnh nhân.
4. Những tác dụng phụ của hóa trị liệu
Là phương pháp điều trị bằng hóa chất nên tác dụng phụ là điều không thể tránh khỏi. Những tác dụng phụ điển hình của hóa trị là cảm giác buồn nôn, giảm khẩu vị khiến ăn uống không ngon miệng, đau do loét miệng, tiêu chảy, cơ thể mệt mỏi và đau nhức,…
Ngoài ra, ở bệnh nhân điều trị ung thư bằng hóa trị liệu có thể xuất hiện thêm tác dụng phụ khác ít gặp nhưng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng như: sốc thuốc, nhiễm trùng huyết, suy thận, nôn ói hoặc tiêu chảy mất kiểm soát.
Hi vọng với bài viết trên, bạn đã có thể hiểu rõ hơn về phương pháp hóa trị liệu trong điều trị ung thư. Hãy chăm sóc sức khỏe thật tốt để phòng tránh bệnh ung thư cũng như nếu bạn là bệnh nhân mắc bệnh, hãy giữ tinh thần lạc quan để đạt được kết quả điều trị bệnh tốt nhất nhé.
(Tổng hợp)
Ung thư là điều không ai mong muốn và điều này có thể làm bạn cảm thấy thất vọng về những gen mà cha mẹ hoặc ông bà truyền lại cho chúng ta. Việc phát hiện các thành viên trong gia đình mang gen đột biến, có vai trò quan trọng trong xác định, tiên lượng và điều trị bệnh. Hiện nay, bệnh ung thư nếu được phát hiện và điều trị ở giai đoạn sớm thì tỷ lệ phục hồi sẽ rất cao. Do đó nếu có những dấu hiệu sức khỏe không ổn định hoặc gia đình có tiền sử mắc bệnh ung thư thì bạn nên xét nghiệm Gen hoặc thăm khám sức khỏe tổng quát theo định kỳ.
Tìm hiểu thêm dịch vụ xét nghiệm Gen của My Health cung cấp truy cập link: https://myhealth.com.vn/PostDetail/huong-dan-su-dung-dich-vu-xet-nghiem-gen-2/138