chinhvu1989
Thành viên gắn bó 0975964955
Tăng chiều cao cho trẻ là điều nhiều bậc phụ huynh đặc biệt quan tâm. Mẹ có biết muốn tăng chiều cao cho trẻ thì một trong các yếu tố quyết định là xây dựng một hệ xương khỏe mạnh? Vì vậy, bố mẹ cần hiểu về cấu tạo và sự phát triển của xương để giúp trẻ có hệ xương chắc khỏe.
1. Sự phát triển của xương
Cấu tạo nên xương là từ chính các khoáng chất canxi và tế bào xương. Hệ thống các dây chằng có vai trò kết nối các hệ xương. Ở các đầu xương có 1 lớp sụn giống như cao su có tính đàn hồi chêm giữa các đầu xương trong các khớp để tránh ma sát và giảm chấn động khi chúng chuyển động và va chạm vào nhau. Ngoài ra, các tế bào xương luôn được tái tạo, hình thành mới liên tục để thay thế cho các tế bào già cỗi.
Có 3 giai đoạn trong quá trình phát triển của xương: Giai đoạn trong bụng mẹ; từ lúc chào đời đến lúc dậy thì và từ tuổi dậy thì trở đi.
Sự phát triển của xương theo chiều dài sẽ diễn ra trước tuổi dậy thì, và phát triển độ dày sau giai đoạn dậy thì. Đối với nữ, độ tuổi dậy thì là từ 9 đến 11 tuổi và với nam là từ 12 đến 16 tuổi. Trong giai đoạn này, nếu được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết thì mỗi năm trẻ có thể cao lên từ 8 đến 10 cm.
2. Yếu tố giúp xương phát triển khỏe mạnh
Xương có đặc tính mềm dẻo và bền chắc. Có vai trò trong việc chống lại các lực cơ học tác động vào cơ thể và nâng đỡ cơ thể vững chắc. Để giúp trẻ có một hệ xương chắc khỏe thúc đẩy sự phát triển chiều cao của trẻ, dựa trên một số yếu tố sau:
– Bổ sung các chất dinh dưỡng: Là rất cần thiết cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Và để có một chiều cao đáng mơ ước, tăng cường lượng canxi là vô cùng quan trọng để giữ cho xương chắc khỏe. Bố mẹ nên thêm những thực phẩm có chứa nhiều canxi vào thực đơn hàng ngày của bé như: sữa, thịt cá,… Ngoài ra, bổ sung vitamin D3 là rất cần thiết để giúp trẻ hấp thu và vận chuyển canxi một cách hiệu quả nhất.
– Tập thể dục: Vận động là một trong những biện pháp cho một cơ xương chắc khỏe, tạo điều kiện phát triển chiều cao tối ưu.
– Trọng lượng cơ thể hợp lý: Trọng lượng cơ thể sẽ tạo sức nặng lên khớp xương. Chính vì vậy, hãy giữ cho trẻ trọng lượng cơ thể khỏe mạnh để giảm thiểu áp lực lên xương.
– Giữ đúng tư thế: Thực hiện đúng các tư thế đứng, ngồi, nằm, mang vác… không những giúp bảo vệ các khớp xương từ cổ đến đầu gối mà còn bảo vệ khớp hông và cơ lưng.
1. Sự phát triển của xương
Cấu tạo nên xương là từ chính các khoáng chất canxi và tế bào xương. Hệ thống các dây chằng có vai trò kết nối các hệ xương. Ở các đầu xương có 1 lớp sụn giống như cao su có tính đàn hồi chêm giữa các đầu xương trong các khớp để tránh ma sát và giảm chấn động khi chúng chuyển động và va chạm vào nhau. Ngoài ra, các tế bào xương luôn được tái tạo, hình thành mới liên tục để thay thế cho các tế bào già cỗi.
Có 3 giai đoạn trong quá trình phát triển của xương: Giai đoạn trong bụng mẹ; từ lúc chào đời đến lúc dậy thì và từ tuổi dậy thì trở đi.
Sự phát triển của xương theo chiều dài sẽ diễn ra trước tuổi dậy thì, và phát triển độ dày sau giai đoạn dậy thì. Đối với nữ, độ tuổi dậy thì là từ 9 đến 11 tuổi và với nam là từ 12 đến 16 tuổi. Trong giai đoạn này, nếu được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết thì mỗi năm trẻ có thể cao lên từ 8 đến 10 cm.
2. Yếu tố giúp xương phát triển khỏe mạnh
Xương có đặc tính mềm dẻo và bền chắc. Có vai trò trong việc chống lại các lực cơ học tác động vào cơ thể và nâng đỡ cơ thể vững chắc. Để giúp trẻ có một hệ xương chắc khỏe thúc đẩy sự phát triển chiều cao của trẻ, dựa trên một số yếu tố sau:
– Bổ sung các chất dinh dưỡng: Là rất cần thiết cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Và để có một chiều cao đáng mơ ước, tăng cường lượng canxi là vô cùng quan trọng để giữ cho xương chắc khỏe. Bố mẹ nên thêm những thực phẩm có chứa nhiều canxi vào thực đơn hàng ngày của bé như: sữa, thịt cá,… Ngoài ra, bổ sung vitamin D3 là rất cần thiết để giúp trẻ hấp thu và vận chuyển canxi một cách hiệu quả nhất.
– Tập thể dục: Vận động là một trong những biện pháp cho một cơ xương chắc khỏe, tạo điều kiện phát triển chiều cao tối ưu.
– Trọng lượng cơ thể hợp lý: Trọng lượng cơ thể sẽ tạo sức nặng lên khớp xương. Chính vì vậy, hãy giữ cho trẻ trọng lượng cơ thể khỏe mạnh để giảm thiểu áp lực lên xương.
– Giữ đúng tư thế: Thực hiện đúng các tư thế đứng, ngồi, nằm, mang vác… không những giúp bảo vệ các khớp xương từ cổ đến đầu gối mà còn bảo vệ khớp hông và cơ lưng.