cutramthaiduong
Thành viên khởi nghiệp 0888888767
Cây cừ tràm là giống cây phân bố tại miền Nam được dùng rộng rãi trong thi công những công trình lớn nhỏ. Mang lại kinh tế cho người trồng và bảo vệ môi trường sống của nhiều động vật đang bị mất môi trường sống ngày nay. Để hiểu hơn về cừ tràm cũng như biết được các ứng dụng của cừ tràm trong đời sống. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn những thông tin đấy.
Quý khách có thể xem chi tiết về cây cừ tràm tại đây.
Cây Tràm sinh sản bằng cách ra hoa, hoa cừ tràm có dạng hình chùi với màu vàng và trắng tùy giống tràm. Quả sau khi được hình thành sẽ có dạng hình xoắn ốc rất độc đáo và không nhầm lẫn với loài cây nào cả. Quả của cừ tràm giúp chúng ta nhận biết cây dễ dàng hơn trong tự nhiên.
Cây tràm sau khi trồng và chăm sóc từ 3-5 năm là đã có thể khai thác cây lấy gỗ. Khi chọn được những cây cừ tràm chất lượng tốt chúng ta cần chú ý những điều sau: cây không được quá cong vênh, vỏ không bị bong tróc, lõi gỗ phải tươi.
Những công trình nằm sau trong hẻm nhỏ, khu đất nhỏ vẫn không làm khó được cừ tràm. Không chỉ gia cố móng nền, cừ tràm còn được kết hợp cùng với phên tre để chống hiện tượng sạt lở tại các con kênh, bờ sông.
Ngoài ra gỗ của cây tràm dừng trong chế tác đồ thủ công mỹ nghệ và đồ dùng nội thất trang trí vẫn rất tốt.
Không chỉ có giá trị kinh tế mà cây tràm còn có tính dược liệu trong lá và nhựa của cây. Hoạt chất có trong lá và thân cây tràm là nguồn dược liệu quý. Phục vụ cho việc phát triển thuốc và điều chế nhiều sản phẩm sinh học có ích.
Cây cừ tràm
Cây cừ tràm là một loại cây thường xanh, nhóm lâm nghiệp loại thân gỗ trung bình. Cây tràm còn có tên tiếng anh là Melaleuca Cajuputi thuộc chi tràm và là một trong 10 loài chi tràm phân bố phổ biến ở những vùng nhiệt đới trên khắp thế giới. Với khả năng chịu được nước, dẻo dai, chịu lực tốt nên gỗ tràm được dùng phổ biến trong việc gia cố móng nền công trình.Quý khách có thể xem chi tiết về cây cừ tràm tại đây.
Cây tràm
Đặt điểm sinh học
Cây cừ tràm là giống cây nhiệt đới có thể tìm thấy chúng nhiều nhất tại các tỉnh đồng bằng miền Nam. Thuộc nhóm cây thân gỗ mọc thành các khu rừng rộng lớn với chiều cao từ 10-15 m. Lá của cây trầm có dạng hình mũi giáo hướng xuống, cuốn lá ngắn, dài từ 5-7cm.Cây Tràm sinh sản bằng cách ra hoa, hoa cừ tràm có dạng hình chùi với màu vàng và trắng tùy giống tràm. Quả sau khi được hình thành sẽ có dạng hình xoắn ốc rất độc đáo và không nhầm lẫn với loài cây nào cả. Quả của cừ tràm giúp chúng ta nhận biết cây dễ dàng hơn trong tự nhiên.
Cây tràm sau khi trồng và chăm sóc từ 3-5 năm là đã có thể khai thác cây lấy gỗ. Khi chọn được những cây cừ tràm chất lượng tốt chúng ta cần chú ý những điều sau: cây không được quá cong vênh, vỏ không bị bong tróc, lõi gỗ phải tươi.
Phân bố
Cây tràm phân bố nhiều nhất ở các tỉnh phía Nam và đa dạng về loài. Đặt biệt ở các tỉnh thành Kiên Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang hay Long An… Ngoài những rừng tràm tập trung thì còn có nhiều cây Tràm mọc hoang dại rải rác, những cây tràm này thường được người dân quy hoạch về trồng.Ứng dụng
Ứng dụng hàng đầu của cừ tràm đấy là gia cố móng nền cho công trình. Giá thành rẻ, nguồn nguyên liệu cung ứng lớn từ các khu rừng trồng của tỉnh phía Nam. Vận chuyển dễ dàng, thi công đơn giản và hiệu quả hơn khi dùng thiết bị máy móc hỗ trợ.Những công trình nằm sau trong hẻm nhỏ, khu đất nhỏ vẫn không làm khó được cừ tràm. Không chỉ gia cố móng nền, cừ tràm còn được kết hợp cùng với phên tre để chống hiện tượng sạt lở tại các con kênh, bờ sông.
Ngoài ra gỗ của cây tràm dừng trong chế tác đồ thủ công mỹ nghệ và đồ dùng nội thất trang trí vẫn rất tốt.
Giá trị kinh tế của cây cừ tràm
Gỗ cừ tràm được dùng rất nhiều trong thi công các công trình lớn nhỏ nên nhu cầu sử dụng cọt cừ tràm rất lớn. Điều này đã giúp cho người trồng tràm có thu nhập ổn định từ cây tràm, giúp kinh tế tại các khu vực nông thôn đi lên. Thân cây được dùng nhiều trong làm cọt, sản xuất đồ dùng và cung cấp dăm gỗ phục vụ cho ngành sản xuất gỗ ép, sản xuất giấy.Không chỉ có giá trị kinh tế mà cây tràm còn có tính dược liệu trong lá và nhựa của cây. Hoạt chất có trong lá và thân cây tràm là nguồn dược liệu quý. Phục vụ cho việc phát triển thuốc và điều chế nhiều sản phẩm sinh học có ích.