chinhvu1989
Thành viên gắn bó 0975964955
1. Vì sao cần tăng cường sức đề kháng cho trẻ sơ sinh?
Hệ miễn dịch là một mạng lưới, là sự liên kết giữa các mô, tế bào và các bộ phận có trong cơ thể với nhau tạo nên tấm rào chắn giúp cơ thể chống lại sự xâm nhập của các loại vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng gây bệnh. Nhất là với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, hệ miễn dịch còn non nớt nên khả năng kháng bệnh kém. Cho nên, bố mẹ cần đặc biệt quan tâm tới việc tăng đề kháng cho trẻ để cải thiện hệ miễn dịch của con.
2. Các biện pháp tốt nhất giúp tăng đề kháng cho trẻ sơ sinh
Sữa mẹ là tốt nhất cho trẻ, trẻ sơ sinh cần được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tiêu hóa, các bệnh về đường hô hấp, viêm mũi,… Bởi trong sữa mẹ chứa nhiều canxi, protein, chất béo và khoáng chất tốt cho sự phát triển toàn diện của trẻ.
Theo các chuyên gia, mẹ cần cho bé bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời và đến khi 2 tuổi để được bổ sung đầy đủ dưỡng chất, giúp tăng đề kháng cho trẻ sơ sinh.
Các loại vitamin rất tốt cho sự phát triển của trẻ. Đặc biệt Vitamin A và C giúp trẻ tăng cường sức đề kháng rất hiệu quả. Vitamin A là một trong những loại vitamin giúp tăng cường hệ miễn dịch, tăng đề kháng nhằm bảo vệ cơ thể khỏi sự tấn công của các loại virus, vi khuẩn gây bệnh. Còn vitamin C hỗ trợ tăng cường sức đề kháng và nhanh phục hồi những tổn thương. Kẽm, lysine có tác dụng kháng virus, tăng cường sức đề kháng. Chính vì vậy, bổ sung các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin A, C, kẽm, syline,…sẽ giúp bé ít ốm vặt hơn và ít mắc bệnh liên quan đến đường tiêu hóa, hô hấp hơn.
Thực phẩm giàu vitamin A mà mẹ nên bổ sung thêm trong thực đơn ăn dặm cho bé đó là: thịt đỏ, cà rốt, gan động vật,… Vitamin C như: cam, dâu tây, ớt xanh. Thực phẩm giàu selen, lysine như: thịt nạc, lòng đỏ trứng gà,…
Cần đảm bảo đầy đủ 4 nhóm chất: tinh bột, đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất trong mỗi bữa ăn của trẻ. Tăng cường bổ sung các loại rau xanh và trái cây trong thực đơn ăn hàng ngày, tránh ăn những loại thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, chiên xào hay đồ ăn quá mặn, quá ngọt cũng đều không tốt cho sức khỏe của trẻ.
Một chế độ ăn đầy đủ dưỡng chất, các vitamin thiết yếu sẽ giúp tăng đề kháng cho trẻ sơ sinh hiệu quả. Điều này rất tốt cho sự phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ của trẻ. Bên cạnh đó, nó còn giúp tăng đề kháng cho trẻ sơ sinh và bảo vệ trẻ trước nguy cơ mắc bệnh.
Khi trẻ mắc bệnh, bố mẹ cần chú trọng tới việc cung cấp đầy đủ dinh dưỡng để tăng cường sức đề kháng, giúp con nhanh chóng khỏi bệnh. Đồng thời, không nên cho bé kiêng khem quá mức vì điều này dễ khiến bé rơi vào tình trạng mất sức, cơ thể mệt mỏi và yếu ớt.
Ngoài chế độ ăn uống cho trẻ, bố mẹ có thể dùng thêm các sản phẩm hỗ trợ tăng đề kháng cho bé từ 1 tuổi trở lên. Hiện nay trên thị trường có nhiều dòng sản phẩm tăng đề kháng cho trẻ được bào chế ở dạng siro, dễ uống mà bố mẹ có thể lựa chọn. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, bố mẹ nên lựa chọn các sản phẩm chiết xuất từ dược liệu tự nhiên để đảm bảo sự an toàn tuyệt đối cho trẻ, tránh tác hại không mong muốn.
Tiêm chủng là biện pháp phòng bệnh tối ưu nhất cho trẻ sơ sinh. Với những trẻ dưới 1 tuổi sẽ cần phải tiêm khoảng 20 mũi vacxin cần thiết để phòng tránh nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm như: viêm gan B, ho gà, uốn ván, bạch hầu,… Cho nên, mẹ cần đưa con tới các cơ sở y tế để được tiêm chủng, đúng lịch giúp tăng đề kháng cho trẻ sơ sinh, chống lại bệnh tật hiệu quả.
Cho trẻ tiếp xúc với môi trường xung quanh chính là biện pháp giúp trẻ thích nghi dần với các điều kiện bên ngoài, là tiền đề tạo ra các kháng thể tự nhiên. Vì vậy, hãy để bé tiếp xúc với tự nhiên càng sớm càng tốt, để cơ thể có khả năng sản sinh ra kháng thể bảo vệ khỏi vi khuẩn, virus gây bệnh.
Trên đây là những cách tăng đề kháng cho trẻ sơ sinh an toàn, hiệu quả mà bố mẹ cần biết. Chúc bé yêu luôn khỏe mạnh, đề kháng tốt!
Tăng cường sức đề kháng cho trẻ sơ sinh
Hệ miễn dịch là một mạng lưới, là sự liên kết giữa các mô, tế bào và các bộ phận có trong cơ thể với nhau tạo nên tấm rào chắn giúp cơ thể chống lại sự xâm nhập của các loại vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng gây bệnh. Nhất là với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, hệ miễn dịch còn non nớt nên khả năng kháng bệnh kém. Cho nên, bố mẹ cần đặc biệt quan tâm tới việc tăng đề kháng cho trẻ để cải thiện hệ miễn dịch của con.
2. Các biện pháp tốt nhất giúp tăng đề kháng cho trẻ sơ sinh
- Trẻ cần được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời
Cho bé bú mẹ trong 6 tháng đầu đời hoàn toàn
Sữa mẹ là tốt nhất cho trẻ, trẻ sơ sinh cần được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tiêu hóa, các bệnh về đường hô hấp, viêm mũi,… Bởi trong sữa mẹ chứa nhiều canxi, protein, chất béo và khoáng chất tốt cho sự phát triển toàn diện của trẻ.
Theo các chuyên gia, mẹ cần cho bé bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời và đến khi 2 tuổi để được bổ sung đầy đủ dưỡng chất, giúp tăng đề kháng cho trẻ sơ sinh.
- Tăng cường bổ sung vitamin A, C, kẽm, lysine
Các loại vitamin rất tốt cho sự phát triển của trẻ. Đặc biệt Vitamin A và C giúp trẻ tăng cường sức đề kháng rất hiệu quả. Vitamin A là một trong những loại vitamin giúp tăng cường hệ miễn dịch, tăng đề kháng nhằm bảo vệ cơ thể khỏi sự tấn công của các loại virus, vi khuẩn gây bệnh. Còn vitamin C hỗ trợ tăng cường sức đề kháng và nhanh phục hồi những tổn thương. Kẽm, lysine có tác dụng kháng virus, tăng cường sức đề kháng. Chính vì vậy, bổ sung các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin A, C, kẽm, syline,…sẽ giúp bé ít ốm vặt hơn và ít mắc bệnh liên quan đến đường tiêu hóa, hô hấp hơn.
Thực phẩm giàu vitamin A mà mẹ nên bổ sung thêm trong thực đơn ăn dặm cho bé đó là: thịt đỏ, cà rốt, gan động vật,… Vitamin C như: cam, dâu tây, ớt xanh. Thực phẩm giàu selen, lysine như: thịt nạc, lòng đỏ trứng gà,…
- Chế độ ăn đầy đủ dưỡng chất cho trẻ sơ sinh trên 6 tháng
Chế độ ăn đầy đủ dưỡng chất
Cần đảm bảo đầy đủ 4 nhóm chất: tinh bột, đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất trong mỗi bữa ăn của trẻ. Tăng cường bổ sung các loại rau xanh và trái cây trong thực đơn ăn hàng ngày, tránh ăn những loại thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, chiên xào hay đồ ăn quá mặn, quá ngọt cũng đều không tốt cho sức khỏe của trẻ.
Một chế độ ăn đầy đủ dưỡng chất, các vitamin thiết yếu sẽ giúp tăng đề kháng cho trẻ sơ sinh hiệu quả. Điều này rất tốt cho sự phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ của trẻ. Bên cạnh đó, nó còn giúp tăng đề kháng cho trẻ sơ sinh và bảo vệ trẻ trước nguy cơ mắc bệnh.
Khi trẻ mắc bệnh, bố mẹ cần chú trọng tới việc cung cấp đầy đủ dinh dưỡng để tăng cường sức đề kháng, giúp con nhanh chóng khỏi bệnh. Đồng thời, không nên cho bé kiêng khem quá mức vì điều này dễ khiến bé rơi vào tình trạng mất sức, cơ thể mệt mỏi và yếu ớt.
Ngoài chế độ ăn uống cho trẻ, bố mẹ có thể dùng thêm các sản phẩm hỗ trợ tăng đề kháng cho bé từ 1 tuổi trở lên. Hiện nay trên thị trường có nhiều dòng sản phẩm tăng đề kháng cho trẻ được bào chế ở dạng siro, dễ uống mà bố mẹ có thể lựa chọn. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, bố mẹ nên lựa chọn các sản phẩm chiết xuất từ dược liệu tự nhiên để đảm bảo sự an toàn tuyệt đối cho trẻ, tránh tác hại không mong muốn.
- Tiêm chủng cho trẻ đầy đủ
Tiêm chủng là biện pháp phòng bệnh tối ưu nhất cho trẻ sơ sinh. Với những trẻ dưới 1 tuổi sẽ cần phải tiêm khoảng 20 mũi vacxin cần thiết để phòng tránh nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm như: viêm gan B, ho gà, uốn ván, bạch hầu,… Cho nên, mẹ cần đưa con tới các cơ sở y tế để được tiêm chủng, đúng lịch giúp tăng đề kháng cho trẻ sơ sinh, chống lại bệnh tật hiệu quả.
- Cho trẻ tiếp xúc với môi trường xung quanh
Cho trẻ tiếp xúc với môi trường xung quanh
Cho trẻ tiếp xúc với môi trường xung quanh chính là biện pháp giúp trẻ thích nghi dần với các điều kiện bên ngoài, là tiền đề tạo ra các kháng thể tự nhiên. Vì vậy, hãy để bé tiếp xúc với tự nhiên càng sớm càng tốt, để cơ thể có khả năng sản sinh ra kháng thể bảo vệ khỏi vi khuẩn, virus gây bệnh.
Trên đây là những cách tăng đề kháng cho trẻ sơ sinh an toàn, hiệu quả mà bố mẹ cần biết. Chúc bé yêu luôn khỏe mạnh, đề kháng tốt!