chinhvu1989
Thành viên gắn bó 0975964955
Những tháng đầu đời, bé chỉ cần bú sữa là có thể đáp ứng đầy đủ dưỡng chất và không cần bổ sung thêm bất kỳ loại thực phẩm nào. Nhưng đến giai đoạn 6 tháng tuổi, sữa mẹ không thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho bé nữa. Do đó, bé sẽ cần được bổ sung chất dinh dưỡng thông qua thực phẩm. Bởi vậy, 6 tháng tuổi mẹ cần tập cho trẻ ăn dặm là vô cùng cần thiết.
1. Nguyên tắc ăn dặm cho bé 6 tháng
- Hệ tiêu hóa của bé 6 tháng tuổi vẫn đang tiếp tục hoàn thiện. Vì thế, cha mẹ nên hạn chế cho trẻ dùng thức ăn rắn hay đặc. Hãy chuẩn bị cho bé ăn dặm bắt đầu từ những loại thức ăn mềm, dễ tiêu hóa và được xay nhuyễn.
- Với những bữa ăn đầu tiên của bé, mẹ nên bắt đầu bằng bột gạo đã được nghiền. Các mẹ cũng nên lọc thật mịn rồi nấu cho bé ăn từ loãng đến đặc. Việc thay đổi từ từ phù hợp với khả năng tiếp nhận thức ăn của trẻ vô cùng quan trọng. Sau khi con đã làm quen với cháo trắng, mẹ có thể cho bé ăn kèm các loại rau củ khác đã được nghiền nhuyễn hoặc ép lấy nước. Một số loại rau củ giàu dinh dưỡng gợi ý cho mẹ như: bí đỏ, khoai lang, rau xanh và trái cây,… Dần dần, cho bé thử ăn cá, thịt nạc, tôm, trứng,… Với mỗi loại thức ăn khi bắt đầu cho bé ăn mẹ chỉ nên cho con ăn một ít, sau đó tăng dần.
- Cha mẹ có thể cho bé ăn đa dạng các loại thực phẩm khi con đã quen dần với việc ăn dặm. Đặc biệt là những loại thực phẩm giúp bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng mà trẻ cần. Những dưỡng chất thiết yếu trong thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi bao gồm: sắt, canxi, vitamin A, C, D và axit béo Omega-3.
2. Những điều cần lưu ý khi cho bé 6 tháng tuổi ăn dặm
3. Các thực phẩm cho trẻ ăn dặm
Những trường hợp bé biếng ăn quá lâu, khi bé trên 1 tuổi thì bố mẹ có thể bổ sung cho con sản phẩm hỗ trợ ăn ngon. Các sản phẩm cho bé mẹ nên ưu tiên lựa chọn thành phần chiết xuất thảo mộc an toàn như: nhân sâm, thảo quả, khúng khiếng, kế sữa. Không chỉ đảm bảo an toàn sức khỏe mà còn giúp con ăn ngon, phát triển toàn diện.
1. Nguyên tắc ăn dặm cho bé 6 tháng
- Hệ tiêu hóa của bé 6 tháng tuổi vẫn đang tiếp tục hoàn thiện. Vì thế, cha mẹ nên hạn chế cho trẻ dùng thức ăn rắn hay đặc. Hãy chuẩn bị cho bé ăn dặm bắt đầu từ những loại thức ăn mềm, dễ tiêu hóa và được xay nhuyễn.
- Với những bữa ăn đầu tiên của bé, mẹ nên bắt đầu bằng bột gạo đã được nghiền. Các mẹ cũng nên lọc thật mịn rồi nấu cho bé ăn từ loãng đến đặc. Việc thay đổi từ từ phù hợp với khả năng tiếp nhận thức ăn của trẻ vô cùng quan trọng. Sau khi con đã làm quen với cháo trắng, mẹ có thể cho bé ăn kèm các loại rau củ khác đã được nghiền nhuyễn hoặc ép lấy nước. Một số loại rau củ giàu dinh dưỡng gợi ý cho mẹ như: bí đỏ, khoai lang, rau xanh và trái cây,… Dần dần, cho bé thử ăn cá, thịt nạc, tôm, trứng,… Với mỗi loại thức ăn khi bắt đầu cho bé ăn mẹ chỉ nên cho con ăn một ít, sau đó tăng dần.
- Cha mẹ có thể cho bé ăn đa dạng các loại thực phẩm khi con đã quen dần với việc ăn dặm. Đặc biệt là những loại thực phẩm giúp bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng mà trẻ cần. Những dưỡng chất thiết yếu trong thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi bao gồm: sắt, canxi, vitamin A, C, D và axit béo Omega-3.
2. Những điều cần lưu ý khi cho bé 6 tháng tuổi ăn dặm
- Với những đồ ăn mới, mẹ cần chú ý xem bé có bị dị ứng không và tiêu hoá tốt không.
- Mẹ chỉ cần cho con ăn 2 bữa/ngày, kết hợp với việc cho trẻ bú sữa mẹ hoặc uống sữa công thức là đủ.
- Khi cho bé ăn dặm mẹ nên kết hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi thực đơn để cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho bé. Đồng thời, giúp bé không bị ngán vì thường xuyên phải ăn một món .
- Khi chế biến đồ ăn dặm cho con, mẹ nên sử dụng các loại thực phẩm sạch, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
- Hãy cho bé ăn từ ít tới nhiều.
- Không cho trẻ ăn quá nhiều cá, thịt cùng một lúc.
- Những loại thực phẩm giàu protein ví dụ như: thịt bò, cá thịt đỏ,… nên để bé được 7 tháng tuổi thì mới thêm vào chế độ ăn dặm.
3. Các thực phẩm cho trẻ ăn dặm
- Trái cây: Cho bé ăn một ít loại trái cây mềm như: chuối, quýt,… để bổ sung vitamin và khoáng chất.
- Rau củ quả: Xay nhuyễn rau ngót, củ cải, cà rốt, bí ngô, … để nấu cùng với bột, cháo nhằm bổ sung chất xơ cho trẻ.
- Sữa: 6 tháng tuổi bé vẫn cần tiếp tục bú sữa mẹ, bởi sữa mẹ chính là nguồn dinh dưỡng quan trọng cho bé trong giai đoạn này.
- Ngũ cốc: Mẹ nên cho bé ăn dặm bắt đầu chế độ ăn bằng bột gạo nấu, cháo loãng. Có thể cho bé sử dụng các loại ngũ cốc ăn dặm được chế biến sẵn hoặc tự chế biến bằng bột gạo và các loại đậu.
- Chất đạm: Mới đầu mẹ nên cho nước luộc thịt vào nấu cùng cháo cho con. Sau đó, khi bé đã quen ăn dặm thì mẹ có thể xay nhuyễn thịt để nấu với cháo cho bé. Những loại thịt giúp bổ sung kẽm và sắt dồi dào như: thịt heo, thịt bò, tôm, cá,…
- Chất béo: Ở giai đoạn này, mẹ chỉ cần cho 1 thìa cà phê dầu ăn vào bột hoặc cháo cho trẻ là đủ. Bởi chất béo cũng đã có sẵn từ các loại thực phẩm ăn dặm đi kèm như: thịt, tôm, trứng gà,…
Những trường hợp bé biếng ăn quá lâu, khi bé trên 1 tuổi thì bố mẹ có thể bổ sung cho con sản phẩm hỗ trợ ăn ngon. Các sản phẩm cho bé mẹ nên ưu tiên lựa chọn thành phần chiết xuất thảo mộc an toàn như: nhân sâm, thảo quả, khúng khiếng, kế sữa. Không chỉ đảm bảo an toàn sức khỏe mà còn giúp con ăn ngon, phát triển toàn diện.