iqueen.gbvn
Thành viên gắn bó 0973378669
Việc kết dư ngân sách sẽ được chuyển vào hoạt động thu ngân sách của năm sau. Nếu dư thì nó sẽ là chi phí để phục vụ cho việc chi trả các hoạt động của năm sau; để phát triển kinh tế xã hội.
Bài viết được thực hiện bởi chuyên viên pháp lý Hồ Thị Ngọc Ánh – Công ty Luật TNHH Everest – Tổng đài (24/7): 1900 6198
Định nghĩa kết dư ngân sách
Kết dư ngân sách là một khái niệm được quy định trong pháp luật. Để chỉ đến sự chênh lệch của ngân sách trong việc thu chi tài chính của một cơ quan tổ chức nào đó. Kết dư ngân sách là chênh lệch lớn hơn trong khoảng tài chính. Về tổng số dư ngân sách so với tổng số chi ngân sách theo từng mục cấp ngân sách. Thực hiện các kế hoạch được phê chuẩn, được tổng kết vào cuối năm; hay còn gọi là sau khi kết thúc năm ngân sách của cơ quan; tổ chức nhà nước theo quy định của pháp luật.
Kết dư ngân sách là hoạt động thu hồi lại các khoản phí sau khi chi ra còn dư lại. Sẽ được đưa vào ngân sách nhà nước để thực hiện cho các hoạt động cần sử dụng đến ngân sách. Để phát triển kinh tế xã hội của năm sau. Bộ chi ngân sách nhà nước là hệ thống bộ chi ngân sách trung ương đến địa phương cấp tỉnh trong cả nước.
Khái niệm kết dư ngân sách được xuất hiện nhiều trong các hoạt động có liên quan đến quy trình quyết toán tất cả các tổ chức, doanh nghiệp từ cấp xã, cấp phường, thị trấn đến các đơn vị cao hơn của Nhà nước.
Theo quy định trong việc quyết toán của nhà nước thì không được quyết toán chi lớn hơn quyết toán thu. Điều này dẫn đến việc chênh lệch thu và chi thực của ngân sách. Việc kết dư ngân sách sẽ được chuyển vào hoạt động thu ngân sách của năm sau. Nếu dư thì nó sẽ là chi phí để phục vụ cho việc chi trả các hoạt động của năm sau.
Đơn vị sử dụng ngân sách
Đơn vị sử dụng ngân sách là các cơ quan nhà nước; các tổ chức có thẩm quyền sau khi trình bày kế hoạch sử dựng ngân sách cho hoạt động phát triển kinh tế; Sẽ được bộ phận dự toán ngân sách; quản lý trực tiếp ngân sách. Cùng với sự phê duyệt về chi ngân sách đầu tư cho các hoạt động đó để đảm bảo được phát triển kinh tế xã hội.
Vậy chắc chắn bạn lại muốn hỏi rằng ngân sách nhà nước lấy từ nguồn nào để có ngân sách chi cho các hoạt động của phát triển xã hội và kinh tế của đất nước?
Nguồn thu ngân sách nhà nước
Ngân sách thu từ thuế được các cá nhân; tổ chức hoạt động tại Việt Nam nộp theo đúng với quy định của pháp luật.
Ngân sách thu từ các khoản phí, lệ phí; thu từ các hoạt động của các đơn vị sự nghiệp nộp vào ngân sách nhà nước.
Ngân sách được thu từ các hoạt động kinh tế của nhà nước theo đúng với quy định của pháp luật hiện hành.
Thu ngân sách từ các khoản chi thuê công như đất, thuê và bán nhà thuộc sở hữu nhà nước.
Từ các khoản viện trợ của các nước, các tổ chức quốc tế, cùng với các tổ chức khác trên thế giới cần hoàn lại; từ các cá nhân ở nước ngoài viện trợ tại các tỉnh thành cụ thể.
Nguồn thu vào ngân sách nhà nước từ quỹ dự trữ tài chính trên cả nước hiện nay.
Thu từ kết dư ngân sách
Thu chuyển nguồn
Nguồn thu vào ngân sách nhà nước từ các khoảng khác theo quy định của pháp luật.
Ngân sách nhà nước được huy động khi cần thiết cho ngân sách; từ các cá nhân hoặc các tổ chức khác nhau được pháp luật quy định.
Bên cạnh đó ngân sách nhà nước còn được thu từ hoạt động huy động vốn đầu tư; xây dựng các công trình công cộng; các công trình công, các kết cầu cơ sở hạ tầng theo đúng quy định mà pháp luật ban hành.
Các nguồn thu này được cho vào quỹ ngân sách nhà nước và được đưa ra sử dụng cho các
chức năng và nhiệm vụ cụ thể theo đúng quy định của pháp luật để phát triển kinh tế xã hội và ổn định cuộc sống của người dân.
Đơn vị dự toán ngân sách
Các đơn vị dự toán ngân sách có thể là các cơ quan, đơn vị; hoặc các tổ chức có thẩm quyền được nhà nước; chính phủ giao trọng trách và nhiệm vụ dự toán ngân sách. Sau khi các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội được chính phủ, nhà nước hoặc các tổ chức có thẩm quyền phê duyệt; thì đơn vị này cần dự toán ngân sách để chi vốn đầu tư. Trong suốt hoạt động từ lên kết hoạt đến trình bày để hoạch để được duyệt ngân sách được gọi là quá trình dự toán ngân sách.
Ở địa phương thì việc dự toán ngân sách thu chi sẽ được quyết định bởi hội đồng nhân dân. Việc lên kế hoạch phát triển kinh tế xã hội để được duyệt ngân sách rất quan trọng. Hiện nay, nó ảnh đến đời sống, và an sinh xã hội của mỗi người dân. Chính vì vậy mà cần phải kiểm soát việc chi và sử dụng ngân sách một cách hiệu quả; để đảm bảo ngân sách không bị thất thoát.
Xử lý kết dư ngân sách theo quy định của pháp luật
Theo quy định tại điều 28 của Thông tư số 342/2016/TT –BTC; bản hướng dẫn Nghị định số 163/2016/NĐ – CP được bộ tài chính ban hành. Về thực hiện xử lý kết dư ngân sách đối với từng cấp hiện nay như sau:
Kết dư ngân sách trung ương; tỉnh được quy định về việc sử dụng kết dư ngân sách theo quy định trong bộ luật ngân sách nhà nước. Khi sử dụng ngân sách để chi cho các nợ gốc và lãi của các khoản vay ngân sách nhà nước được quy định cụ thể và rất rõ ràng. Trong trường hợp dư bao nhiều sau khi kết dư ngân sách sẽ được sử dụng như thế nào đều được điều 72 này quy định rất rõ; Việc xử lý các khoản cho ngân hàng nhà nước; các khoản thu không đúng quy định sau khi quyết toán ngân sách của nhà nước được phê duyệt. Thì cũng được quy định cụ thể và chi tiết trong điều 73 của bộ luật này
Khi phát hiện hoạt động thu và chi ngân sách không đúng với quy định sau khi thực hiện quyết toán ngân sách nhà nước hoặc ngân sách. Cấp chính quyền tại địa phương sẽ được xử lý theo đúng quy định của pháp luật tại khoản 8; điều 65 trong Bộ luật ngân sách nhà nước hiện hành.
Căn cứ theo quyết định phê chuẩn quyết toán; ngân sách nhà nước sẽ xử lý kết dư ngân sách tại các cơ quan tài chính; hoặc ủy ban nhân dân cấp đều cần có văn bản gửi đến kho bạc nhà nước.
Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest
[list="margin: 1em 0px 1em 3em; padding-right: 0px; padding-left: 0px; color: rgb(20, 20, 20); font-family: Georgia, \"Times New Roman", Times, serif; font-size: 14.6667px; background-color: rgb(252, 252, 255);"]
[*]Bài viết trong lĩnh vực trên được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện. Nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật. Hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
[*]Bài viết có sử dụng kiến thức ý kiến của chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo; bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
[*]Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198, E-mail: info@everest.org.vn.
[/list]
Bài viết được thực hiện bởi chuyên viên pháp lý Hồ Thị Ngọc Ánh – Công ty Luật TNHH Everest – Tổng đài (24/7): 1900 6198
Định nghĩa kết dư ngân sách
Kết dư ngân sách là một khái niệm được quy định trong pháp luật. Để chỉ đến sự chênh lệch của ngân sách trong việc thu chi tài chính của một cơ quan tổ chức nào đó. Kết dư ngân sách là chênh lệch lớn hơn trong khoảng tài chính. Về tổng số dư ngân sách so với tổng số chi ngân sách theo từng mục cấp ngân sách. Thực hiện các kế hoạch được phê chuẩn, được tổng kết vào cuối năm; hay còn gọi là sau khi kết thúc năm ngân sách của cơ quan; tổ chức nhà nước theo quy định của pháp luật.
Kết dư ngân sách là hoạt động thu hồi lại các khoản phí sau khi chi ra còn dư lại. Sẽ được đưa vào ngân sách nhà nước để thực hiện cho các hoạt động cần sử dụng đến ngân sách. Để phát triển kinh tế xã hội của năm sau. Bộ chi ngân sách nhà nước là hệ thống bộ chi ngân sách trung ương đến địa phương cấp tỉnh trong cả nước.
Khái niệm kết dư ngân sách được xuất hiện nhiều trong các hoạt động có liên quan đến quy trình quyết toán tất cả các tổ chức, doanh nghiệp từ cấp xã, cấp phường, thị trấn đến các đơn vị cao hơn của Nhà nước.
Theo quy định trong việc quyết toán của nhà nước thì không được quyết toán chi lớn hơn quyết toán thu. Điều này dẫn đến việc chênh lệch thu và chi thực của ngân sách. Việc kết dư ngân sách sẽ được chuyển vào hoạt động thu ngân sách của năm sau. Nếu dư thì nó sẽ là chi phí để phục vụ cho việc chi trả các hoạt động của năm sau.
Đơn vị sử dụng ngân sách
Đơn vị sử dụng ngân sách là các cơ quan nhà nước; các tổ chức có thẩm quyền sau khi trình bày kế hoạch sử dựng ngân sách cho hoạt động phát triển kinh tế; Sẽ được bộ phận dự toán ngân sách; quản lý trực tiếp ngân sách. Cùng với sự phê duyệt về chi ngân sách đầu tư cho các hoạt động đó để đảm bảo được phát triển kinh tế xã hội.
Vậy chắc chắn bạn lại muốn hỏi rằng ngân sách nhà nước lấy từ nguồn nào để có ngân sách chi cho các hoạt động của phát triển xã hội và kinh tế của đất nước?
Nguồn thu ngân sách nhà nước
Ngân sách thu từ thuế được các cá nhân; tổ chức hoạt động tại Việt Nam nộp theo đúng với quy định của pháp luật.
Ngân sách thu từ các khoản phí, lệ phí; thu từ các hoạt động của các đơn vị sự nghiệp nộp vào ngân sách nhà nước.
Ngân sách được thu từ các hoạt động kinh tế của nhà nước theo đúng với quy định của pháp luật hiện hành.
Thu ngân sách từ các khoản chi thuê công như đất, thuê và bán nhà thuộc sở hữu nhà nước.
Từ các khoản viện trợ của các nước, các tổ chức quốc tế, cùng với các tổ chức khác trên thế giới cần hoàn lại; từ các cá nhân ở nước ngoài viện trợ tại các tỉnh thành cụ thể.
Nguồn thu vào ngân sách nhà nước từ quỹ dự trữ tài chính trên cả nước hiện nay.
Thu từ kết dư ngân sách
Thu chuyển nguồn
Nguồn thu vào ngân sách nhà nước từ các khoảng khác theo quy định của pháp luật.
Ngân sách nhà nước được huy động khi cần thiết cho ngân sách; từ các cá nhân hoặc các tổ chức khác nhau được pháp luật quy định.
Bên cạnh đó ngân sách nhà nước còn được thu từ hoạt động huy động vốn đầu tư; xây dựng các công trình công cộng; các công trình công, các kết cầu cơ sở hạ tầng theo đúng quy định mà pháp luật ban hành.
Các nguồn thu này được cho vào quỹ ngân sách nhà nước và được đưa ra sử dụng cho các
chức năng và nhiệm vụ cụ thể theo đúng quy định của pháp luật để phát triển kinh tế xã hội và ổn định cuộc sống của người dân.
Đơn vị dự toán ngân sách
Các đơn vị dự toán ngân sách có thể là các cơ quan, đơn vị; hoặc các tổ chức có thẩm quyền được nhà nước; chính phủ giao trọng trách và nhiệm vụ dự toán ngân sách. Sau khi các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội được chính phủ, nhà nước hoặc các tổ chức có thẩm quyền phê duyệt; thì đơn vị này cần dự toán ngân sách để chi vốn đầu tư. Trong suốt hoạt động từ lên kết hoạt đến trình bày để hoạch để được duyệt ngân sách được gọi là quá trình dự toán ngân sách.
Ở địa phương thì việc dự toán ngân sách thu chi sẽ được quyết định bởi hội đồng nhân dân. Việc lên kế hoạch phát triển kinh tế xã hội để được duyệt ngân sách rất quan trọng. Hiện nay, nó ảnh đến đời sống, và an sinh xã hội của mỗi người dân. Chính vì vậy mà cần phải kiểm soát việc chi và sử dụng ngân sách một cách hiệu quả; để đảm bảo ngân sách không bị thất thoát.
- Quyết toán ngân sách nhà nước là gì?
- Nguyên tắc quyết toán ngân sách nhà nước
Xử lý kết dư ngân sách theo quy định của pháp luật
Theo quy định tại điều 28 của Thông tư số 342/2016/TT –BTC; bản hướng dẫn Nghị định số 163/2016/NĐ – CP được bộ tài chính ban hành. Về thực hiện xử lý kết dư ngân sách đối với từng cấp hiện nay như sau:
Kết dư ngân sách trung ương; tỉnh được quy định về việc sử dụng kết dư ngân sách theo quy định trong bộ luật ngân sách nhà nước. Khi sử dụng ngân sách để chi cho các nợ gốc và lãi của các khoản vay ngân sách nhà nước được quy định cụ thể và rất rõ ràng. Trong trường hợp dư bao nhiều sau khi kết dư ngân sách sẽ được sử dụng như thế nào đều được điều 72 này quy định rất rõ; Việc xử lý các khoản cho ngân hàng nhà nước; các khoản thu không đúng quy định sau khi quyết toán ngân sách của nhà nước được phê duyệt. Thì cũng được quy định cụ thể và chi tiết trong điều 73 của bộ luật này
Khi phát hiện hoạt động thu và chi ngân sách không đúng với quy định sau khi thực hiện quyết toán ngân sách nhà nước hoặc ngân sách. Cấp chính quyền tại địa phương sẽ được xử lý theo đúng quy định của pháp luật tại khoản 8; điều 65 trong Bộ luật ngân sách nhà nước hiện hành.
Căn cứ theo quyết định phê chuẩn quyết toán; ngân sách nhà nước sẽ xử lý kết dư ngân sách tại các cơ quan tài chính; hoặc ủy ban nhân dân cấp đều cần có văn bản gửi đến kho bạc nhà nước.
Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest
[list="margin: 1em 0px 1em 3em; padding-right: 0px; padding-left: 0px; color: rgb(20, 20, 20); font-family: Georgia, \"Times New Roman", Times, serif; font-size: 14.6667px; background-color: rgb(252, 252, 255);"]
[*]Bài viết trong lĩnh vực trên được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện. Nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật. Hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
[*]Bài viết có sử dụng kiến thức ý kiến của chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo; bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
[*]Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198, E-mail: info@everest.org.vn.
[/list]
Quản trị Fanpage | Quản lý Fanpage| Chăm sóc Fanpage | Phát triển Fanpage