chinhvu1989
Thành viên gắn bó 0975964955
Hiện nay rất nhiều gia đinh có nuôi thú cưng như chó, mèo, chuột,... Những loài động vật này liệu có gây ảnh hưởng gì tới sức khỏe của bé không hãy cùng nhau tham khảo bài viết sau nhé.
1. Vai trò của sức đề kháng
Sức đề kháng có vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe con người. Chính là “vũ khí” giúp kháng lại các virus, tác nhân gây bệnh. Khi trẻ có sức đề kháng yếu, hệ thống miễn dịch của cơ thể trở nên rệu rã, mệt mỏi, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm. Dễ thấy nhất là các loại bệnh do sự biến đổi thời tiết và tác nhân từ môi trường bên ngoài.
Thực tế, việc bảo vệ sức khỏe không chỉ đơn thuần là chữa bệnh, kháng bệnh mà còn bao gồm cả việc phòng bệnh tật. Đảm bảo tăng sức đề kháng cho trẻ để kháng lại virus gây bệnh xâm nhập chính là đang bảo vệ sức khỏe.
2. Ảnh hưởng từ việc nuôi thú cưng đối với sức đề kháng của trẻ
Việc nuôi thú cưng trong gia đình sẽ có hai mặt lợi và hại. Hãy cùng tìm hiểu để có những lựa chọn đúng đắn.
Trẻ hoạt bát hơn, giảm khả năng béo phì do thường xuyên vui đùa, hoạt động ngoài trời cùng thú cưng.
Chơi đùa và ngủ cùng thú cưng giúp bé giải tỏa căng thẳng
Trẻ học được cách yêu thương, quan tâm, chăm sóc các sinh vật xung quanh
Nghiên cứu của một số nhà khoa học cho thấy trẻ em lớn lên trong những gia đình nuôi thú cưng sẽ tự tin hơn, dễ thích nghi hơn và khả năng kiềm chế tốt hơn.
- Thú cưng “nổi điên” tấn công người:
Đây là mối nguy hiểm có thể nhìn thấy ngay được. Thú cưng có thể tấn công những người xung quanh theo nhiều cách khác nhau như: cào, cắn, tấn công liên tiếp…Không chỉ những con vật nuôi có trọng lượng lớn lên tới hàng chục ký và hung dữ như chó ngao, chó pitbull, doberman, rottweiler, becgie… tấn công mới gây nguy hiểm, những vết cào hay cắn từ các con vật nuôi nhỏ bé như mèo, chuột hamster… cũng nguy hiểm không kém, có thể gây nhiễm trùng hoặc gây bệnh dại. Với trẻ em, nguy hiểm này tăng lên rất nhiều lần vì các em nhỏ thường thích đùa nghịch với vật nuôi. Bên cạnh đó, với hạn chế về chiều cao và sức khỏe, các tổn thương ở trẻ em khi bị vật nuôi tấn công thường để lại hậu quả nghiêm trọng hơn. Đầu, cổ, mặt, hai tay và những vị trí trên cơ thể trẻ nhỏ dễ bị thú cưng tấn công.
- Xuất hiện những bệnh trên da:
Đối với những thú cưng không được vệ sinh sạch sẽ thường xuyên con vật trú ngụ trên lông của thú cưng như bọ chó, bọ mèo có thể gây ra bệnh Cheyletiellosis (bệnh gàu). Căn bệnh này khiến da bị ngứa ngáy khó chịu, có thể phát ban, bong tróc lớp da bên ngoài… vô cùng mất thẩm mỹ. Nếu muốn tránh căn bệnh này, bạn cần thiết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cho thú cưng nhà mình như cắt tỉa, làm sạch lông, răng đều đặn, móng vuốt, tẩy giun sán và đưa chúng đi khám theo định kỳ tại các cơ sở thú ý uy tín. Bản thân bạn cũng cần tẩy giun và vệ sinh sạch sẽ cơ thể nếu gia đình nuôi thú cưng.
- Nguy cơ gây dị ứng:
Chó, mèo gãi hay rũ lông làm bụi trong lông và cả những sợi lông nhỏ li ti trên cơ thể vật nuôi rụng, bám lại trên chăn, màn, ghế sofa, thảm, các vật dụng trong nhà. Đó là nguyên nhân gây ra dị ứng đối với những người có cơ thể mẫn cảm. Trẻ em trong khi đùa nghịch với thú cưng có thể hít hay nuốt phải lông chó, mèo…, là một trong những nguyên nhân gây ra hen suyễn, khó thở, viêm phế quản. Gây suy giảm sức đề kháng của trẻ.
- Có thể nhiễm bệnh nếu hôn thú cưng:
Các nhà khoa học đã tiến hành nhiều nghiên cứu và chỉ ra rằng: việc hôn thú cưng thường xuyên sẽ rất dễ có nguy cơ bị mắc bệnh. Kết quả của các nghiên cứu cho thấy thú cưng có thể lây lan các vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh sang cho con người. Do thói quen của hầu hết các loài thú cưng là đều làm sạch lông bằng cách liếm. Vi khuẩn lẩn trốn trong miệng của thú cưng có thể từ đó lây ra bên ngoài và nhiễm vào người nếu hôn chúng.
- Nhiễm ký sinh trùng từ thú cưng:
Nuôi thú cưng đồng nghĩa với việc bạn phải “nuôi” thêm cả những ký sinh trùng trên các con vật này, chính những loại ký sinh đó trở thành nguyên nhân gây bệnh.Sán dải là một trong những ký sinh trùng nguy hiểm xuất hiện trong ruột non của chó. Chúng phát triển làm cho người lớn, trẻ nhỏ bị đau bụng, tiêu chảy, ngứa ngoài da, dị ứng. Một số bệnh khác dễ gặp do nhiễm ký sinh trùng khi nuôi thú cưng trong nhà: bệnh giun đũa chó, mèo; giun móc chó, mèo; trùng bào tử; hắc lào, nấm má…
Mẹ cũng có thể cho bé sử dụng một số sản phẩm hỗ trợ tăng sức đề kháng cho trẻ thành phần chiết xuất hồng sâm và chứa một số loại vitamin B, C, D, PP…để gia đình có nuôi một bạn chó hay mèo bé vẫn có một sức đề kháng khỏe mạnh không dễ dàng bị lây vi khuẩn, kí sinh trùng từ các người bạn đó nhé.
Chúc bé nhà bạn luôn ngoan, khỏe mạnh.
1. Vai trò của sức đề kháng
Sức đề kháng có vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe con người. Chính là “vũ khí” giúp kháng lại các virus, tác nhân gây bệnh. Khi trẻ có sức đề kháng yếu, hệ thống miễn dịch của cơ thể trở nên rệu rã, mệt mỏi, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm. Dễ thấy nhất là các loại bệnh do sự biến đổi thời tiết và tác nhân từ môi trường bên ngoài.
Thực tế, việc bảo vệ sức khỏe không chỉ đơn thuần là chữa bệnh, kháng bệnh mà còn bao gồm cả việc phòng bệnh tật. Đảm bảo tăng sức đề kháng cho trẻ để kháng lại virus gây bệnh xâm nhập chính là đang bảo vệ sức khỏe.
2. Ảnh hưởng từ việc nuôi thú cưng đối với sức đề kháng của trẻ
Việc nuôi thú cưng trong gia đình sẽ có hai mặt lợi và hại. Hãy cùng tìm hiểu để có những lựa chọn đúng đắn.
- Lợi ích:
Trẻ hoạt bát hơn, giảm khả năng béo phì do thường xuyên vui đùa, hoạt động ngoài trời cùng thú cưng.
Chơi đùa và ngủ cùng thú cưng giúp bé giải tỏa căng thẳng
Trẻ học được cách yêu thương, quan tâm, chăm sóc các sinh vật xung quanh
Nghiên cứu của một số nhà khoa học cho thấy trẻ em lớn lên trong những gia đình nuôi thú cưng sẽ tự tin hơn, dễ thích nghi hơn và khả năng kiềm chế tốt hơn.
- Tác hại:
- Thú cưng “nổi điên” tấn công người:
Đây là mối nguy hiểm có thể nhìn thấy ngay được. Thú cưng có thể tấn công những người xung quanh theo nhiều cách khác nhau như: cào, cắn, tấn công liên tiếp…Không chỉ những con vật nuôi có trọng lượng lớn lên tới hàng chục ký và hung dữ như chó ngao, chó pitbull, doberman, rottweiler, becgie… tấn công mới gây nguy hiểm, những vết cào hay cắn từ các con vật nuôi nhỏ bé như mèo, chuột hamster… cũng nguy hiểm không kém, có thể gây nhiễm trùng hoặc gây bệnh dại. Với trẻ em, nguy hiểm này tăng lên rất nhiều lần vì các em nhỏ thường thích đùa nghịch với vật nuôi. Bên cạnh đó, với hạn chế về chiều cao và sức khỏe, các tổn thương ở trẻ em khi bị vật nuôi tấn công thường để lại hậu quả nghiêm trọng hơn. Đầu, cổ, mặt, hai tay và những vị trí trên cơ thể trẻ nhỏ dễ bị thú cưng tấn công.
- Xuất hiện những bệnh trên da:
Đối với những thú cưng không được vệ sinh sạch sẽ thường xuyên con vật trú ngụ trên lông của thú cưng như bọ chó, bọ mèo có thể gây ra bệnh Cheyletiellosis (bệnh gàu). Căn bệnh này khiến da bị ngứa ngáy khó chịu, có thể phát ban, bong tróc lớp da bên ngoài… vô cùng mất thẩm mỹ. Nếu muốn tránh căn bệnh này, bạn cần thiết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cho thú cưng nhà mình như cắt tỉa, làm sạch lông, răng đều đặn, móng vuốt, tẩy giun sán và đưa chúng đi khám theo định kỳ tại các cơ sở thú ý uy tín. Bản thân bạn cũng cần tẩy giun và vệ sinh sạch sẽ cơ thể nếu gia đình nuôi thú cưng.
- Nguy cơ gây dị ứng:
Chó, mèo gãi hay rũ lông làm bụi trong lông và cả những sợi lông nhỏ li ti trên cơ thể vật nuôi rụng, bám lại trên chăn, màn, ghế sofa, thảm, các vật dụng trong nhà. Đó là nguyên nhân gây ra dị ứng đối với những người có cơ thể mẫn cảm. Trẻ em trong khi đùa nghịch với thú cưng có thể hít hay nuốt phải lông chó, mèo…, là một trong những nguyên nhân gây ra hen suyễn, khó thở, viêm phế quản. Gây suy giảm sức đề kháng của trẻ.
- Có thể nhiễm bệnh nếu hôn thú cưng:
Các nhà khoa học đã tiến hành nhiều nghiên cứu và chỉ ra rằng: việc hôn thú cưng thường xuyên sẽ rất dễ có nguy cơ bị mắc bệnh. Kết quả của các nghiên cứu cho thấy thú cưng có thể lây lan các vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh sang cho con người. Do thói quen của hầu hết các loài thú cưng là đều làm sạch lông bằng cách liếm. Vi khuẩn lẩn trốn trong miệng của thú cưng có thể từ đó lây ra bên ngoài và nhiễm vào người nếu hôn chúng.
- Nhiễm ký sinh trùng từ thú cưng:
Nuôi thú cưng đồng nghĩa với việc bạn phải “nuôi” thêm cả những ký sinh trùng trên các con vật này, chính những loại ký sinh đó trở thành nguyên nhân gây bệnh.Sán dải là một trong những ký sinh trùng nguy hiểm xuất hiện trong ruột non của chó. Chúng phát triển làm cho người lớn, trẻ nhỏ bị đau bụng, tiêu chảy, ngứa ngoài da, dị ứng. Một số bệnh khác dễ gặp do nhiễm ký sinh trùng khi nuôi thú cưng trong nhà: bệnh giun đũa chó, mèo; giun móc chó, mèo; trùng bào tử; hắc lào, nấm má…
Mẹ cũng có thể cho bé sử dụng một số sản phẩm hỗ trợ tăng sức đề kháng cho trẻ thành phần chiết xuất hồng sâm và chứa một số loại vitamin B, C, D, PP…để gia đình có nuôi một bạn chó hay mèo bé vẫn có một sức đề kháng khỏe mạnh không dễ dàng bị lây vi khuẩn, kí sinh trùng từ các người bạn đó nhé.
Chúc bé nhà bạn luôn ngoan, khỏe mạnh.