chinhvu1989
Thành viên gắn bó 0975964955
Trẻ sơ sinh bỏ bú do đâu? ẹ cần tìm hiểu nguyên nhân để đưa ra hướng khắc phục kịp thời. Mẹ hãy cùng theo dõi bài viết dưới dây nhé!
1. Trẻ sơ sinh bỏ bú do đâu?
Nếu trẻ đang ở trong các giai đoạn phát triển như mọc răng trẻ sơ sinh, sưng nướu hoặc bị viêm tai thì khi bú trẻ sẽ bị đau nhức khiến [url=https:/http://dieutribienganthapcoi.com/tre-sinh-bo-bu-nguyen-nhan-va-cach-xu-ly/]bé lười bú[/url] mẹ hơn bình thường.
Khi vừa tiêm chủng xong các mẹ nên theo dõi bé kĩ hơn hàng ngày, xem bé có tình trạng bị sốt không? Cơ thể trẻ ốm sốt cũng là nguyên nhân trẻ không chịu bú.
khi trẻ được bổ sung thêm sữa công thức thay băng một cữ sữa mẹ, đồng nghĩa với việc sữa mẹ bị giảm dần, do con ít bú hơn. Trẻ cũng no lâu hơn khi bú sữa công thức nên không còn đòi bú mẹ nhiều như bình thường nữa.
Tùy thể trạng của mẹ mà dòng sữa nhanh hay chậm, nhiều hay ít là khác nhau. Các mẹ nên quan sát xem nếu dòng sữa về nhanh và nhiều quá lúc bầu sữa đang căng, có thể vài lần khiến trẻ bị sặc sữa, dẫn đến việc sợ bú và bỏ bú. Ngược lại, nếu dòng sữa của mẹ về chậm và ít quá, bé lại đang đói, bé bú lâu mà không đủ no, cũng khiến trẻ quấy khóc và không bú nữa.
2. Mẹ cần làm gì khi trẻ bỏ bú?
Nếu đột nhiên trẻ quấy khóc không chịu bú, mẹ cũng không nên cố ép con bú ở thời điểm đó chỉ vì lo con bị đói. Hãy giúp tậm trạng trẻ được thay đổi bằng cách đánh lạc hướng trẻ qua các không gian khác, như bế trẻ dạo chơi, bật nhạc cho bé nghe, tạo âm thanh sinh động từ các đồ chơi của bé… Khi bé bắt đầu vui vẻ trở lại, mẹ khéo léo lựa thời điểm thích hợp thử cho bé bú lại.
Thay đổi tư thế cho bé bú như tư thế nằm, ngồi hay đứng… sao cho cả mẹ và bé cảm thấy thoải mái nhất. Cách tập cho trẻ sơ sinh bú mẹ rất quan trọng: Mẹ nên ngồi ở tư thế thoải mái, bế trẻ bằng hai tay sao cho đầu và cổ của bé thẳng hàng. Khi bé ngậm ti, bụng bé và mẹ nên được áp sát vào nhau. Mẹ nhẹ nhàng hỗ trợ con có khớp ngậm chuẩn, tránh để bé bị bịt hai lỗ mũi do bầu ti đè lên, khiến bé khó thở và không bú được.
Chế độ dinh dưỡng cho mẹ trong thời kì cho con bú cũng đặc biệt quan trọng. Mẹ nên bổ sung những thực phẩm giúp sữa mẹ đặc và thơm hơn như rau thì là, bí ngô, sữa gạo lứt…, tránh những gia vị ảnh hưởng đến mùi vị của sữa mẹ như hành, tiêu, tỏi, ớt…
Khi lượng sữa của mẹ về nhiều, căng tức bầu sữa, mẹ có thể vắt sẵn ra cốc và đút thìa cho bé. Như vậy, bé cũng tránh bị sặc sữa khi bú mẹ.
Mẹ và bé nên thường xuyên phơi nắng để hấp thụ vitamin D, chống còi xương, giấc ngủ bé sâu hơn và phát triển khỏe mạnh, bé sẽ ít biếng bú hơn.
Với những trẻ sơ sinh bỏ bú kèm sốt, khó chịu hay quấy khóc, mẹ nên sớm đưa con tới gặp bác sĩ để được tư vấn và điều trị kịp thời.
1. Trẻ sơ sinh bỏ bú do đâu?
- Cơ thể trẻ có khó chịu:
Nếu trẻ đang ở trong các giai đoạn phát triển như mọc răng trẻ sơ sinh, sưng nướu hoặc bị viêm tai thì khi bú trẻ sẽ bị đau nhức khiến [url=https:/http://dieutribienganthapcoi.com/tre-sinh-bo-bu-nguyen-nhan-va-cach-xu-ly/]bé lười bú[/url] mẹ hơn bình thường.
- Bé vừa tiêm chủng hay đang bị ốm:
Khi vừa tiêm chủng xong các mẹ nên theo dõi bé kĩ hơn hàng ngày, xem bé có tình trạng bị sốt không? Cơ thể trẻ ốm sốt cũng là nguyên nhân trẻ không chịu bú.
- Trẻ biếng bú hơn khi mẹ bổ sung sữa công thức:
khi trẻ được bổ sung thêm sữa công thức thay băng một cữ sữa mẹ, đồng nghĩa với việc sữa mẹ bị giảm dần, do con ít bú hơn. Trẻ cũng no lâu hơn khi bú sữa công thức nên không còn đòi bú mẹ nhiều như bình thường nữa.
- Dòng sữa mẹ về quá nhanh hay chậm:
Tùy thể trạng của mẹ mà dòng sữa nhanh hay chậm, nhiều hay ít là khác nhau. Các mẹ nên quan sát xem nếu dòng sữa về nhanh và nhiều quá lúc bầu sữa đang căng, có thể vài lần khiến trẻ bị sặc sữa, dẫn đến việc sợ bú và bỏ bú. Ngược lại, nếu dòng sữa của mẹ về chậm và ít quá, bé lại đang đói, bé bú lâu mà không đủ no, cũng khiến trẻ quấy khóc và không bú nữa.
2. Mẹ cần làm gì khi trẻ bỏ bú?
Nếu đột nhiên trẻ quấy khóc không chịu bú, mẹ cũng không nên cố ép con bú ở thời điểm đó chỉ vì lo con bị đói. Hãy giúp tậm trạng trẻ được thay đổi bằng cách đánh lạc hướng trẻ qua các không gian khác, như bế trẻ dạo chơi, bật nhạc cho bé nghe, tạo âm thanh sinh động từ các đồ chơi của bé… Khi bé bắt đầu vui vẻ trở lại, mẹ khéo léo lựa thời điểm thích hợp thử cho bé bú lại.
Thay đổi tư thế cho bé bú như tư thế nằm, ngồi hay đứng… sao cho cả mẹ và bé cảm thấy thoải mái nhất. Cách tập cho trẻ sơ sinh bú mẹ rất quan trọng: Mẹ nên ngồi ở tư thế thoải mái, bế trẻ bằng hai tay sao cho đầu và cổ của bé thẳng hàng. Khi bé ngậm ti, bụng bé và mẹ nên được áp sát vào nhau. Mẹ nhẹ nhàng hỗ trợ con có khớp ngậm chuẩn, tránh để bé bị bịt hai lỗ mũi do bầu ti đè lên, khiến bé khó thở và không bú được.
Chế độ dinh dưỡng cho mẹ trong thời kì cho con bú cũng đặc biệt quan trọng. Mẹ nên bổ sung những thực phẩm giúp sữa mẹ đặc và thơm hơn như rau thì là, bí ngô, sữa gạo lứt…, tránh những gia vị ảnh hưởng đến mùi vị của sữa mẹ như hành, tiêu, tỏi, ớt…
Khi lượng sữa của mẹ về nhiều, căng tức bầu sữa, mẹ có thể vắt sẵn ra cốc và đút thìa cho bé. Như vậy, bé cũng tránh bị sặc sữa khi bú mẹ.
Mẹ và bé nên thường xuyên phơi nắng để hấp thụ vitamin D, chống còi xương, giấc ngủ bé sâu hơn và phát triển khỏe mạnh, bé sẽ ít biếng bú hơn.
Với những trẻ sơ sinh bỏ bú kèm sốt, khó chịu hay quấy khóc, mẹ nên sớm đưa con tới gặp bác sĩ để được tư vấn và điều trị kịp thời.