chinhvu1989
Thành viên gắn bó 0975964955
Trong mùa hè, nhiều trẻ bị nổi mẩn ngứa, khiến bé cảm thấy khó chịu, ngoài ra còn gây bất tiện đến sinh hoạt và ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý của trẻ. Vậy trẻ bị nổi mẩn ngứa do những nguyên nhân nào? Các mẹ cùng tham khảo trong bài viết dưới đây nhé!
1. Những nguyên nhân khiến trẻ bị nổi mẩn ngứa
Trẻ bị nổi mẩn ngứa do 2 nguyên nhân phổ biến gây ra: do các bệnh ngoài da và do bệnh của các cơ quan nội tạng trong cơ thể. Cụ thể:
- Bệnh viêm da dị ứng: bệnh thường xảy ra khi trẻ tiếp xúc với các yếu tố xung quanh môi trường như: khói, bụi, quần áo, nước hoa, phấn,…
- Bệnh mề đay: Là một dạng dị ứng với các yếu tố: thời tiết, thực phẩm gây dị ứng (tôm, cá, cua,…) với những trẻ dễ bị dị ứng. Có 2 dạng mề đay: mề đay cấp tính và mề đay mạn tính. Với biểu hiện đặc trưng là nổi các nốt sần, kết thành mảng và khiến trẻ cảm thấy ngứa ngáy rất khó chịu.
- Nấm trên da: Do nhiều loại nấm kí sinh gây ra như: nấm thân, nấm móng, nấm tóc, nấm kẽ,…
- Dị ứng với thuốc điều trị:Những trẻ có cơ địa nhạy cảm với các thành phần của thuốc sẽ có nguy cơ dị ứng, nổi mẩn trên da là rất cao.
- Ứ đọng các loại độc tố:Các loại độc tố bị ứ đọng lâu ngày trong cơ thể làm cơ thể trẻ bị nóng trong và các nhiệt độc sẽ nhanh chóng phát tán qua da dẫn đến mẩn ngứa.
- Điều trị mẩn ngứa ở trẻ an toàn, hiệu quả
- Trẻ bị nhiễm giun sán: Sự kí sinh trong dạ dày, đường ruột của các loại giun sán gây rối loạn tiêu hoá, kèm với các triệu chứng ngứa ngáy và nổi mẩn trên da trẻ.
- Bệnh đái tháo đường bẩm sinh: Khi trẻ mắc bệnh này sẽ gây ra tình trạng rối loạn chuyển hoá, rối loạn vận mạch,… dẫn đến các biểu hiện ngứa ngoài da.
- Bệnh về gan, mật: Những trẻ có vấn đề về gan mật sẽ dẫn tới tình trạng tắc mật, ứ mật khiến da trẻ bị vàng và cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu.
2. Phương pháp điều trị trẻ bị mẩn ngứa
Khi trẻ bị nổi mẩn ngứa, tốt nhất mẹ không nên tự điều trị tại nhà mà nên cho bé tới gặp bác sĩ để sớm được thăm khám và điều trị kịp thời.
Các bác sĩ sẽ khuyên sử dụng các loại thuốc kháng histamin tổng hợp theo yêu cầu và chỉ định. Hạn chế sử dụng các loại thuốc có chứa thành phần Corticoid bởi nó có tác dụng phụ nguy hiểm và ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.
Không chỉ giúp giải độc, tiêu viêm mà chè xanh còn được sử dụng để chữa mề đay, trẻ bị nổi mẩn ngứa và một số bệnh da liễu vô cùng hiệu quả.
Cách thực hiện: Mẹ lấy 2-3 nắm lá chè xanh tươi, rửa sạch và để ráo nước. Tiếp theo, cho 3 lít nước vào nồi và đun sôi. Khi sôi thì đun thêm 5 – 10 phút rồi tắt bếp, đậy kín nắp ngâm khoảng 10 phút. Sau đó, đổ nước chè xanh ra thau, với bỏ bã, hòa với 1 ít nước mát và cho thêm 2 – 3 thìa muối. Sử dụng nước chè xanh này tắm hàng ngày cho trẻ. Mẹ sẽ thấy được hiệu quả rõ rệt chỉ sau 3 – 5 ngày tắm.
Để cải thiện tình trạng trẻ bị nổi mẩn ngứa một cách an toàn, hiệu quả mẹ cần xây dựng cho trẻ chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học.
Để tránh rôm sảy cho trẻ và ngay cả khi trẻ đã bị rôm sảy, gia đình nên thường xuyên tắm rửa sạch sẽ cho trẻ, giữ da sạch sẽ, để tránh làm bít các lỗ chân lông. Sau khi ra mồ hôi, cố gắng lau người cho trẻ. Đặc biệt là sau khi ngủ một giờ, mồ hôi ra nhiều, các bậc cha mẹ cần chú ý thay quần áo lót cho trẻ. Quần áo mặc cho trẻ vào mùa hè cũng phải chọn loại vải phù hợp, thấm mồ hôi... sẽ mang lại cảm giác mát mẻ, thoải mái, phòng tránh được rôm sảy. Ngoài ra có thể cho trẻ nghịch nước; dùng gối nước, chiếu mát cho trẻ nằm. Khi sử dụng điều hòa, cần chú ý nhiệt độ vừa phải, không quá lạnh.
Không cho trẻ ăn quá no, không ăn quá mặn để tránh tình trạng tích lũy quá nhiều nước và natri trong cơ thể.
Dùng các loại dầu thực vật như: dầu oliu, tinh dầu cải,… khi chế biến món ăn cho con, nhằm tăng cường axit béo không bão hoà và giảm mẩn ngứa hiệu quả.
Tránh xa các tác nhân gây mẩn ngứa như các thực phẩm gây dị ứng và thay thế chúng bằng các loại thức ăn khác.
Với những trẻ mẩn ngứa, bên cạnh chế độ dinh dưỡng, mẹ có thể bổ sung thêm cho bé các sản phẩm hỗ trợ tăng đề kháng cho trẻ
Trẻ bị nóng trong cũng là một trong những nguyên nhân phổ biến khiến trẻ bị nổi mẩn ngứa. Cho nên, mẹ có thể cho bé sử dụng thêm một số sản phẩm hỗ trợ mát gan được chiết xuất từ thành phần tự nhiên như: cây kế sữa, khúng khiếng,….
Kế sữa chứa nhiều thành phần rất tốt cho việc điều trị các bệnh nóng trong, mẩn ngứa, mề đay. Giúp tăng cường tổng hợp RNA ribosom, phục hồi các tế bào gan bị tổn thương và giúp tế bào gan mới phát triển.
Khúng khiếng giúp làm tăng nồng độ glutathione nội sinh – chất chống oxy hóa mạnh trong cơ thể, giúp giải độc cơ thể thông qua gan.
Chúc các bé yêu của mẹ sớm cải thiện được tình trạng mẩn ngứa, khó chịu!
1. Những nguyên nhân khiến trẻ bị nổi mẩn ngứa
Trẻ bị nổi mẩn ngứa do 2 nguyên nhân phổ biến gây ra: do các bệnh ngoài da và do bệnh của các cơ quan nội tạng trong cơ thể. Cụ thể:
- Trẻ bị nổi mẩn ngứa do các bệnh ngoài da
Nguyên nhân khiến trẻ bị nổi mẩn ngứa
- Bệnh viêm da dị ứng: bệnh thường xảy ra khi trẻ tiếp xúc với các yếu tố xung quanh môi trường như: khói, bụi, quần áo, nước hoa, phấn,…
- Bệnh mề đay: Là một dạng dị ứng với các yếu tố: thời tiết, thực phẩm gây dị ứng (tôm, cá, cua,…) với những trẻ dễ bị dị ứng. Có 2 dạng mề đay: mề đay cấp tính và mề đay mạn tính. Với biểu hiện đặc trưng là nổi các nốt sần, kết thành mảng và khiến trẻ cảm thấy ngứa ngáy rất khó chịu.
- Nấm trên da: Do nhiều loại nấm kí sinh gây ra như: nấm thân, nấm móng, nấm tóc, nấm kẽ,…
- Trẻ bị nổi mẩn ngứa do bệnh của các cơ quan nội tạng trong cơ thể
- Dị ứng với thuốc điều trị:Những trẻ có cơ địa nhạy cảm với các thành phần của thuốc sẽ có nguy cơ dị ứng, nổi mẩn trên da là rất cao.
- Ứ đọng các loại độc tố:Các loại độc tố bị ứ đọng lâu ngày trong cơ thể làm cơ thể trẻ bị nóng trong và các nhiệt độc sẽ nhanh chóng phát tán qua da dẫn đến mẩn ngứa.
- Điều trị mẩn ngứa ở trẻ an toàn, hiệu quả
- Trẻ bị nhiễm giun sán: Sự kí sinh trong dạ dày, đường ruột của các loại giun sán gây rối loạn tiêu hoá, kèm với các triệu chứng ngứa ngáy và nổi mẩn trên da trẻ.
- Bệnh đái tháo đường bẩm sinh: Khi trẻ mắc bệnh này sẽ gây ra tình trạng rối loạn chuyển hoá, rối loạn vận mạch,… dẫn đến các biểu hiện ngứa ngoài da.
- Bệnh về gan, mật: Những trẻ có vấn đề về gan mật sẽ dẫn tới tình trạng tắc mật, ứ mật khiến da trẻ bị vàng và cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu.
2. Phương pháp điều trị trẻ bị mẩn ngứa
- Cho trẻ đến cơ sở y tế thăm khám và điều trị
Khi trẻ bị nổi mẩn ngứa, tốt nhất mẹ không nên tự điều trị tại nhà mà nên cho bé tới gặp bác sĩ để sớm được thăm khám và điều trị kịp thời.
Các bác sĩ sẽ khuyên sử dụng các loại thuốc kháng histamin tổng hợp theo yêu cầu và chỉ định. Hạn chế sử dụng các loại thuốc có chứa thành phần Corticoid bởi nó có tác dụng phụ nguy hiểm và ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.
- Tắm lá chè xanh giúp giảm mẩn ngứa
Không chỉ giúp giải độc, tiêu viêm mà chè xanh còn được sử dụng để chữa mề đay, trẻ bị nổi mẩn ngứa và một số bệnh da liễu vô cùng hiệu quả.
Tắm lá chè xanh giúp giảm mẩn ngứa
Cách thực hiện: Mẹ lấy 2-3 nắm lá chè xanh tươi, rửa sạch và để ráo nước. Tiếp theo, cho 3 lít nước vào nồi và đun sôi. Khi sôi thì đun thêm 5 – 10 phút rồi tắt bếp, đậy kín nắp ngâm khoảng 10 phút. Sau đó, đổ nước chè xanh ra thau, với bỏ bã, hòa với 1 ít nước mát và cho thêm 2 – 3 thìa muối. Sử dụng nước chè xanh này tắm hàng ngày cho trẻ. Mẹ sẽ thấy được hiệu quả rõ rệt chỉ sau 3 – 5 ngày tắm.
- Chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học
Để cải thiện tình trạng trẻ bị nổi mẩn ngứa một cách an toàn, hiệu quả mẹ cần xây dựng cho trẻ chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học.
Để tránh rôm sảy cho trẻ và ngay cả khi trẻ đã bị rôm sảy, gia đình nên thường xuyên tắm rửa sạch sẽ cho trẻ, giữ da sạch sẽ, để tránh làm bít các lỗ chân lông. Sau khi ra mồ hôi, cố gắng lau người cho trẻ. Đặc biệt là sau khi ngủ một giờ, mồ hôi ra nhiều, các bậc cha mẹ cần chú ý thay quần áo lót cho trẻ. Quần áo mặc cho trẻ vào mùa hè cũng phải chọn loại vải phù hợp, thấm mồ hôi... sẽ mang lại cảm giác mát mẻ, thoải mái, phòng tránh được rôm sảy. Ngoài ra có thể cho trẻ nghịch nước; dùng gối nước, chiếu mát cho trẻ nằm. Khi sử dụng điều hòa, cần chú ý nhiệt độ vừa phải, không quá lạnh.
Không cho trẻ ăn quá no, không ăn quá mặn để tránh tình trạng tích lũy quá nhiều nước và natri trong cơ thể.
Dùng các loại dầu thực vật như: dầu oliu, tinh dầu cải,… khi chế biến món ăn cho con, nhằm tăng cường axit béo không bão hoà và giảm mẩn ngứa hiệu quả.
Tránh xa các tác nhân gây mẩn ngứa như các thực phẩm gây dị ứng và thay thế chúng bằng các loại thức ăn khác.
Chế độ dinh dưỡng cho bé khoa học
Với những trẻ mẩn ngứa, bên cạnh chế độ dinh dưỡng, mẹ có thể bổ sung thêm cho bé các sản phẩm hỗ trợ tăng đề kháng cho trẻ
Trẻ bị nóng trong cũng là một trong những nguyên nhân phổ biến khiến trẻ bị nổi mẩn ngứa. Cho nên, mẹ có thể cho bé sử dụng thêm một số sản phẩm hỗ trợ mát gan được chiết xuất từ thành phần tự nhiên như: cây kế sữa, khúng khiếng,….
Kế sữa chứa nhiều thành phần rất tốt cho việc điều trị các bệnh nóng trong, mẩn ngứa, mề đay. Giúp tăng cường tổng hợp RNA ribosom, phục hồi các tế bào gan bị tổn thương và giúp tế bào gan mới phát triển.
Khúng khiếng giúp làm tăng nồng độ glutathione nội sinh – chất chống oxy hóa mạnh trong cơ thể, giúp giải độc cơ thể thông qua gan.
Chúc các bé yêu của mẹ sớm cải thiện được tình trạng mẩn ngứa, khó chịu!