cunlonmama
Thành viên gắn bó 0978978398
Bà bầu xuống máu chân bao lâu thì sinh? Nếu đem câu hỏi này hỏi các bác sĩ sản khoa thì chắc chắn mẹ sẽ nhận được câu trả lời là: Còn tùy. Bởi phù chân đôi khi còn là dấu hiệu của tiền sản giật. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này để chăm sóc bầu tốt nhất mẹ hãy chú ý những điều dưới đây nhé!
Vì sao mẹ bầu phải xuống máu chân?
Để đáp ứng cho nhu cầu phát triển ngày càng tăng của thai nhi, trong giai đoạn cuối của thai kỳ, cơ thể mẹ sẽ sản sinh ra một lượng máu lớn, thêm khoảng 50% máu đi nuôi cơ thể và em bé trong bụng. Trọng lượng em bé tăng lên và thúc xuống, khiến máu khó lưu thông ở phần dưới của cơ thể và gây sưng phù. Khi mang thai, đa số mẹ bầu nào cũng bị xuống máu chân ở mức độ nặng hay nhẹ tùy vào cơ địa của từng người.
Ở một số mẹ, triệu chứng xuống máu chân có thể xuất hiện từ tháng thứ 5 của thai kỳ, có người bị sưng phù ở giai đoạn 3 tháng cuối. Bên cạnh yếu tố cơ địa, khi mẹ đứng liên tục trong một thời gian dài, lượng máu sẽ dồn về chân nhiều hơn và gây sưng phù. Các yếu tố về dinh dưỡng khi chăm sóc bầu, sử dụng nhiều muối trong bữa ăn cũng khiến cơ thể tích nước và làm cho tình trạng xuống máu chân nhanh và nghiêm trọng hơn.
Mẹ bầu xuống máu chân bao lâu thì đẻ?
Theo các mẹo dân gian được các bà, các mẹ truyền lại, khi mẹ bầu xuống máu chân đồng nghĩa với việc các cơn đau chuyển dạ có thể xuất hiện ở bất kỳ thời điểm nào, đặc biệt là khi mẹ bị sưng nề ở tháng thứ 9, em bé đã phát triển hoàn thiện và sẵn sàng cho quá trình sinh. Nếu mẹ xuống máu chân khoảng 3 lần trong tuần thai từ 36 đến 40 thì thời gian chuyển dạ sẽ sau đó 1-2 tuần.
Tuy nhiên, quan niệm về thời gian sinh khi xuống máu chân chưa được khoa học công nhận, chỉ dựa theo kinh nghiệm của các mẹ đi trước, có nhiều trường hợp mẹ xuống dấu máu chân nhưng chưa có dấu hiệu chuyển dạ. Hoặc mẹ mang thai đến tháng cuối và sinh nở bình thường nhưng không xảy ra hiện tượng sưng phù. Xuống máu chân bao lâu thì đẻ? Để chắc chắn về thời gian sinh, mẹ nên quan sát thêm các dấu hiệu khác của cơ thể như:
Nếu phát hiện bất cứ dấu hiệu bất thường nào của cơ thể, mẹ cần đến gặp bác sĩ ngay để kiểm tra kịp thời, đảm bảo sức khỏe của mẹ và bé.
>> Xem thêm: Vì sao bà bầu bị phù chân sớm?
Khi phát hiện tình trạng xuống máu chân, mẹ nên làm gì?
Xuống máu chân là biểu hiện khó tránh khỏi khi mẹ mang thai, tuy không nguy hiểm đến sức khỏe của mẹ nhưng lại khiến việc sinh hoạt của mẹ bầu khó khăn và bất tiện. Sau đây là một số biện pháp giúp giảm tình trạng sưng phù chân trong thai kỳ, giúp mẹ cảm thấy thoải mái, đỡ mệt mỏi hơn:
Bên cạnh việc quan tâm đến vấn đề xuống máu chân bao lâu thì đẻ, mẹ bầu nên lựa chọn các liệu trình tại spa chăm sóc bầu để xua tan mệt mỏi, đau nhức, giảm thiểu tình trạng phù chân trong thai kỳ. Như liệu trình chăm sóc bầu, massage bầu tại Mama Maia Spa được thiết kế dành riêng cho phụ nữ mang thai với những bước massage vùng hay đau mỏi (cổ, vai, gáy, chân, tay..), giúp mẹ lưu thông máu, giảm đau nhức cơ bắp và thư giãn tốt hơn.
Với mẹ bị xuống máu chân, Mama Mai Spa áp dụng quy trình ngâm chân thảo dược giúp mẹ bầu giảm phù nề, đau nhức và áp dụng kỹ thuật massage chuyên sâu để loại bỏ khó chịu mẹ gặp trong thai kỳ.
Vậy là mẹ đã giải đáp được thắc mắc “xuống máu chân bao lâu thì đẻ” rồi. Để cải thiện tình trạng sưng phù, xuống máu chân, mẹ hãy chăm đi bộ và vận động nhiều hơn. Chúc mẹ có một thai kỳ mạnh khỏe và chuyển dạ an toàn mẹ tròn con vuông nhé!
Vì sao mẹ bầu phải xuống máu chân?
Để đáp ứng cho nhu cầu phát triển ngày càng tăng của thai nhi, trong giai đoạn cuối của thai kỳ, cơ thể mẹ sẽ sản sinh ra một lượng máu lớn, thêm khoảng 50% máu đi nuôi cơ thể và em bé trong bụng. Trọng lượng em bé tăng lên và thúc xuống, khiến máu khó lưu thông ở phần dưới của cơ thể và gây sưng phù. Khi mang thai, đa số mẹ bầu nào cũng bị xuống máu chân ở mức độ nặng hay nhẹ tùy vào cơ địa của từng người.
Ở một số mẹ, triệu chứng xuống máu chân có thể xuất hiện từ tháng thứ 5 của thai kỳ, có người bị sưng phù ở giai đoạn 3 tháng cuối. Bên cạnh yếu tố cơ địa, khi mẹ đứng liên tục trong một thời gian dài, lượng máu sẽ dồn về chân nhiều hơn và gây sưng phù. Các yếu tố về dinh dưỡng khi chăm sóc bầu, sử dụng nhiều muối trong bữa ăn cũng khiến cơ thể tích nước và làm cho tình trạng xuống máu chân nhanh và nghiêm trọng hơn.
Mẹ bầu xuống máu chân bao lâu thì đẻ?
Theo các mẹo dân gian được các bà, các mẹ truyền lại, khi mẹ bầu xuống máu chân đồng nghĩa với việc các cơn đau chuyển dạ có thể xuất hiện ở bất kỳ thời điểm nào, đặc biệt là khi mẹ bị sưng nề ở tháng thứ 9, em bé đã phát triển hoàn thiện và sẵn sàng cho quá trình sinh. Nếu mẹ xuống máu chân khoảng 3 lần trong tuần thai từ 36 đến 40 thì thời gian chuyển dạ sẽ sau đó 1-2 tuần.
Tuy nhiên, quan niệm về thời gian sinh khi xuống máu chân chưa được khoa học công nhận, chỉ dựa theo kinh nghiệm của các mẹ đi trước, có nhiều trường hợp mẹ xuống dấu máu chân nhưng chưa có dấu hiệu chuyển dạ. Hoặc mẹ mang thai đến tháng cuối và sinh nở bình thường nhưng không xảy ra hiện tượng sưng phù. Xuống máu chân bao lâu thì đẻ? Để chắc chắn về thời gian sinh, mẹ nên quan sát thêm các dấu hiệu khác của cơ thể như:
- Các cơn gò ngày càng nhiều và cường độ tăng cao
- Vỡ ối hoặc ra máu báo
- Mẹ có cảm giác khung xương chậu mở rộng
- Hiện tượng tụt bụng xuống sâu hơn
- Dịch âm đạo ra nhiều bất thường
Nếu phát hiện bất cứ dấu hiệu bất thường nào của cơ thể, mẹ cần đến gặp bác sĩ ngay để kiểm tra kịp thời, đảm bảo sức khỏe của mẹ và bé.
>> Xem thêm: Vì sao bà bầu bị phù chân sớm?
Khi phát hiện tình trạng xuống máu chân, mẹ nên làm gì?
Xuống máu chân là biểu hiện khó tránh khỏi khi mẹ mang thai, tuy không nguy hiểm đến sức khỏe của mẹ nhưng lại khiến việc sinh hoạt của mẹ bầu khó khăn và bất tiện. Sau đây là một số biện pháp giúp giảm tình trạng sưng phù chân trong thai kỳ, giúp mẹ cảm thấy thoải mái, đỡ mệt mỏi hơn:
- Hạn chế giữ nguyên một tư thế quá lâu mà nên thay đổi tư thế, duỗi thẳng chân để máu dễ lưu thông
- Kê cao chân khi ngủ, chân cao hơn vị trí của tim để tránh dồn máu xuống dưới
- Nằm nghiêng trái giúp mẹ giảm áp lực từ tĩnh mạch khi chuyển máu từ chân về tin
- Bỏ qua những đôi giày chật, giày cao gót và lựa chọn đôi giày thoải mái
- Hạn chế đi tất, nếu thời tiết quá lạnh, mẹ hãy chọn những đôi tất dành riêng cho bà bầu
- Uống nhiều nước để thúc đẩy quá trình trao đổi chất của cơ thể, cơ thể không bị tích nước gây phù nề
- Vận động nhẹ nhàng mỗi ngày để lưu thông máu tốt hơn
- Hạn chế đồ ăn mặn, nhiều dầu mỡ và thay thế bằng thực phẩm giàu Natri, Kali (như cải bó xôi, chuối, sữa chua, dưa hấu…)
- Massage bầu giúp cơ thể thư giãn, loại bỏ tình trạng sưng phù đau nhức nặng hơn trong thai kỳ
Bên cạnh việc quan tâm đến vấn đề xuống máu chân bao lâu thì đẻ, mẹ bầu nên lựa chọn các liệu trình tại spa chăm sóc bầu để xua tan mệt mỏi, đau nhức, giảm thiểu tình trạng phù chân trong thai kỳ. Như liệu trình chăm sóc bầu, massage bầu tại Mama Maia Spa được thiết kế dành riêng cho phụ nữ mang thai với những bước massage vùng hay đau mỏi (cổ, vai, gáy, chân, tay..), giúp mẹ lưu thông máu, giảm đau nhức cơ bắp và thư giãn tốt hơn.
Với mẹ bị xuống máu chân, Mama Mai Spa áp dụng quy trình ngâm chân thảo dược giúp mẹ bầu giảm phù nề, đau nhức và áp dụng kỹ thuật massage chuyên sâu để loại bỏ khó chịu mẹ gặp trong thai kỳ.
Vậy là mẹ đã giải đáp được thắc mắc “xuống máu chân bao lâu thì đẻ” rồi. Để cải thiện tình trạng sưng phù, xuống máu chân, mẹ hãy chăm đi bộ và vận động nhiều hơn. Chúc mẹ có một thai kỳ mạnh khỏe và chuyển dạ an toàn mẹ tròn con vuông nhé!
spa chăm sóc bầu uy tín tại Hà Nội
Spa giảm béo tốt tại Hà Nội nói không với xâm lấn hiệu quả và rất an toàn