babychuyentin
Thành viên gắn bó 01236574141
Chưa kịp phục hồi, “làn sóng” Covid-19 thứ 4 lại tiếp tục đẩy các doanh nghiệp bất động sản vào tình trạng khó chồng khó khi vừa phải duy trì hoạt động vừa phải xoay sở để trả đủ lãi suất cam kết cho khách hàng góp vốn.
NHIỀU DOANH NGHIỆP "THẤT HỨA"
Cuối tháng 4, đầu tháng 5 vừa qua, “làn sóng” Covid-19 thứ 4 bùng phát tại Việt Nam. Nhiều tỉnh thành đã phải giãn cách xã hội để giảm tỷ lệ lây nhiễm. Nhưng cũng chính biện pháp này đã gây khó cho nền kinh tế. Thị trường bất động sản không phải trường hợp ngoại lệ.
Thậm chí, ngoài những khó khăn chung, doanh nghiệp bất động sản vốn đang phải chịu ảnh hưởng từ một loạt các yếu tố riêng của ngành. Điển hình nhất là việc tâm lý chờ đợi dần xuất hiện trong đại đa số khách hàng. Không ít nhà đầu tư cho biết họ chỉ trở lại thị trường khi khó khăn qua đi, nếu có xuống tiền đầu tư thì cũng ở mức dè dặt, thăm dò. Tâm lý chờ giảm giá vẫn còn rất lớn, đặc biệt trong bối cảnh giá bất động sản chưa có dấu hiệu giảm.
Mặt khác, Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành công văn số 3029/NHNN-TTGSNH chỉ đạo đến các ngân hàng thương mại yêu cầu kiểm soát chặt chẽ dòng tín dụng đổ vào bất động sản.
Chịu tác động kép, nhiều doanh nghiệp không còn đủ vốn để duy trì hoạt động chứ đừng nói là phát triển dự án mới. Chỉ tính riêng 4 tháng đầu năm 2021, có tới 842 doanh nghiệp bất động sản phải tạm dừng hoạt động, tăng hơn 35,2% và có 345 doanh nghiệp bất động sản hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 23,7% so với cùng kỳ năm 2020.
Ngoài ra, gần đây thị trường chẳng lạ gì với thông tin các dự án Condotel hoặc biệt thự ven biển chậm trả lãi cam kết. Theo tiết lộ của một nhân viên môi giới: “Giá khách sạn giảm sâu xuống thấp hơn 50% nhưng tỷ lệ lấp đầy chỉ đạt 30%. Vậy nên, hiện nay gần như dự án nào cũng đang chậm trả lãi. Dự án của các ông lớn không phải ngoại lệ. Có dự án gần 1 năm nay khách hàng không nhận được lãi theo cam kết ban đầu”.
Chị Đặng Lan (Hoàng Mai, Hà Nội) chia sẻ, giữa năm 2019, chị có ý định đầu tư vào một căn condotel có diện tích 60m2 tại Quảng Ninh với giá 3 tỷ đồng. Dù mới chỉ có 2 tỷ đồng nhưng do là nhân viên ngân hàng được vay ưu đãi lãi suất 8%/năm và lợi nhuận chủ đầu tư cam kết lên tới 12%/năm nên chị mạnh dạn vay thêm 1 tỷ đồng.
Tuy nhiên, chủ đầu tư mới chỉ trả lãi được vài tháng đầu. Sang tới năm 2020, khi dịch bệnh xảy ra, chủ đầu tư trì hoãn việc trả lãi mà thay vào đó là các tờ voucher nghỉ dưỡng.
“Nhiều lần đấu tranh nhưng chúng tôi không nhận được gì bởi chủ đầu tư lấy lý khó khăn vì dịch bệnh và hứa trả khi hết dịch”, chị Lan than thở.
BIẾN KHÓ KHĂN THÀNH ĐỘNG LỰC
Có khá nhiều doanh nghiệp đã phải rời bỏ thị trường. Vậy câu hỏi được đặt ra, các doanh nghiệp còn lại làm như thế nào để có thể tồn tại? Câu trả lời khá đơn giản, họ phải căng mình để xoay sở với chữ “tín”. Bởi lẽ, chữ “tín” sẽ là điểm chung của tất cả các hình thức gọi vốn.
Một báo cáo của FiinRatings chỉ ra rằng, chỉ số lãi vay của các doanh nghiệp bất động sản phát hành trái phiếu trong năm 2020 giảm về mức 0,7 lần. Hiểu đơn giản, lợi nhuận tạo ra không đủ trả lãi vay. Hệ số nợ vay ròng/EBITDA tăng lên tới 17,3 lần. Điều này khiến nhà đầu tư phải đặt dấu hỏi về cam kết lợi nhuận trái phiếu liệu có được thực hiện.
Hay tại một số doanh nghiệp khác như Công ty Cổ phần Đầu tư - Thương mại - Bất động sản Nhật Nam lại lựa chọn hình thức gọi góp vốn thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Theo đại diện của Công ty Cổ phần Đầu tư - Thương mại - Bất động sản Nhật Nam, doanh nghiệp cũng không tránh khỏi “cơn bão” Covid-19 khi vừa phải phát đi thông báo tạm dừng trả lãi trong 15 ngày. Cũng theo vị đại diện này, công ty hoạt động ở các lĩnh vực dịch vụ, du lịch, bất động sản…, tất cả lĩnh vực này đều bị ảnh hưởng trực tiếp, nặng nề nhất từ dịch Covid-19 nên thời gian qua phải rất cố gắng để giữ chữ “tín” với khách hàng góp vốn.
“Hoạt động kinh doanh chịu ảnh hưởng nặng nề do dịch bệnh kéo dài nhưng chúng tôi vẫn nằm trong số những doanh nghiệp trả lãi đều đặn, minh bạch. Việc thông báo công khai tạm dừng 15 ngày trả lãi chỉ nhằm mục đích dồn tiền lấy dự án, mở rộng quy mô doanh nghiệp. Hơn ai hết chúng tôi hiểu rằng, có được sự ủng hộ của khách hàng đã khó, giữ được khách hàng gắn bó lâu dài với doanh nghiệp còn khó hơn nhiều. Chính vì thế nên dù khó khăn đến đâu, chúng tôi vẫn cố gắng xoay sở để đảm bảo quyền lợi của khách hàng như đã cam kết từ những ngày đầu thành lập”, bà Vũ Thị Thúy - Tổng giám đốc Công ty Nhật Nam chia sẻ.
Theo đánh giá của một chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp chậm trả lãi trong một khoản thời gian ngắn do tác động bởi Covid-19 là điều chấp nhận được. Trong giai đoạn này, điều quan trọng là doanh nghiệp cần có động thái rõ ràng, phát đi thông báo công khai, minh bạch đến khách hàng, từ đó chính khách hàng cũng có cơ hội để chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp.
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI BẤT ĐỘNG SẢN NHẬT NAM
Hotline: 0945.86.7788
+ Hà Nội : Tòa nhà Nhật Nam, 48 Tú Mỡ , P. Yên Hòa, quận Cầu Giấy.
+ TP. Hồ Chí Minh: Tòa nhà Nhật Nam, 54 Ngô Thị Thu Minh, Quận Tân Bình
NHIỀU DOANH NGHIỆP "THẤT HỨA"
Cuối tháng 4, đầu tháng 5 vừa qua, “làn sóng” Covid-19 thứ 4 bùng phát tại Việt Nam. Nhiều tỉnh thành đã phải giãn cách xã hội để giảm tỷ lệ lây nhiễm. Nhưng cũng chính biện pháp này đã gây khó cho nền kinh tế. Thị trường bất động sản không phải trường hợp ngoại lệ.
Thậm chí, ngoài những khó khăn chung, doanh nghiệp bất động sản vốn đang phải chịu ảnh hưởng từ một loạt các yếu tố riêng của ngành. Điển hình nhất là việc tâm lý chờ đợi dần xuất hiện trong đại đa số khách hàng. Không ít nhà đầu tư cho biết họ chỉ trở lại thị trường khi khó khăn qua đi, nếu có xuống tiền đầu tư thì cũng ở mức dè dặt, thăm dò. Tâm lý chờ giảm giá vẫn còn rất lớn, đặc biệt trong bối cảnh giá bất động sản chưa có dấu hiệu giảm.
Mặt khác, Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành công văn số 3029/NHNN-TTGSNH chỉ đạo đến các ngân hàng thương mại yêu cầu kiểm soát chặt chẽ dòng tín dụng đổ vào bất động sản.
Chịu tác động kép, nhiều doanh nghiệp không còn đủ vốn để duy trì hoạt động chứ đừng nói là phát triển dự án mới. Chỉ tính riêng 4 tháng đầu năm 2021, có tới 842 doanh nghiệp bất động sản phải tạm dừng hoạt động, tăng hơn 35,2% và có 345 doanh nghiệp bất động sản hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 23,7% so với cùng kỳ năm 2020.
Ngoài ra, gần đây thị trường chẳng lạ gì với thông tin các dự án Condotel hoặc biệt thự ven biển chậm trả lãi cam kết. Theo tiết lộ của một nhân viên môi giới: “Giá khách sạn giảm sâu xuống thấp hơn 50% nhưng tỷ lệ lấp đầy chỉ đạt 30%. Vậy nên, hiện nay gần như dự án nào cũng đang chậm trả lãi. Dự án của các ông lớn không phải ngoại lệ. Có dự án gần 1 năm nay khách hàng không nhận được lãi theo cam kết ban đầu”.
Chị Đặng Lan (Hoàng Mai, Hà Nội) chia sẻ, giữa năm 2019, chị có ý định đầu tư vào một căn condotel có diện tích 60m2 tại Quảng Ninh với giá 3 tỷ đồng. Dù mới chỉ có 2 tỷ đồng nhưng do là nhân viên ngân hàng được vay ưu đãi lãi suất 8%/năm và lợi nhuận chủ đầu tư cam kết lên tới 12%/năm nên chị mạnh dạn vay thêm 1 tỷ đồng.
Tuy nhiên, chủ đầu tư mới chỉ trả lãi được vài tháng đầu. Sang tới năm 2020, khi dịch bệnh xảy ra, chủ đầu tư trì hoãn việc trả lãi mà thay vào đó là các tờ voucher nghỉ dưỡng.
“Nhiều lần đấu tranh nhưng chúng tôi không nhận được gì bởi chủ đầu tư lấy lý khó khăn vì dịch bệnh và hứa trả khi hết dịch”, chị Lan than thở.
BIẾN KHÓ KHĂN THÀNH ĐỘNG LỰC
Có khá nhiều doanh nghiệp đã phải rời bỏ thị trường. Vậy câu hỏi được đặt ra, các doanh nghiệp còn lại làm như thế nào để có thể tồn tại? Câu trả lời khá đơn giản, họ phải căng mình để xoay sở với chữ “tín”. Bởi lẽ, chữ “tín” sẽ là điểm chung của tất cả các hình thức gọi vốn.
Một báo cáo của FiinRatings chỉ ra rằng, chỉ số lãi vay của các doanh nghiệp bất động sản phát hành trái phiếu trong năm 2020 giảm về mức 0,7 lần. Hiểu đơn giản, lợi nhuận tạo ra không đủ trả lãi vay. Hệ số nợ vay ròng/EBITDA tăng lên tới 17,3 lần. Điều này khiến nhà đầu tư phải đặt dấu hỏi về cam kết lợi nhuận trái phiếu liệu có được thực hiện.
Hay tại một số doanh nghiệp khác như Công ty Cổ phần Đầu tư - Thương mại - Bất động sản Nhật Nam lại lựa chọn hình thức gọi góp vốn thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Theo đại diện của Công ty Cổ phần Đầu tư - Thương mại - Bất động sản Nhật Nam, doanh nghiệp cũng không tránh khỏi “cơn bão” Covid-19 khi vừa phải phát đi thông báo tạm dừng trả lãi trong 15 ngày. Cũng theo vị đại diện này, công ty hoạt động ở các lĩnh vực dịch vụ, du lịch, bất động sản…, tất cả lĩnh vực này đều bị ảnh hưởng trực tiếp, nặng nề nhất từ dịch Covid-19 nên thời gian qua phải rất cố gắng để giữ chữ “tín” với khách hàng góp vốn.
“Hoạt động kinh doanh chịu ảnh hưởng nặng nề do dịch bệnh kéo dài nhưng chúng tôi vẫn nằm trong số những doanh nghiệp trả lãi đều đặn, minh bạch. Việc thông báo công khai tạm dừng 15 ngày trả lãi chỉ nhằm mục đích dồn tiền lấy dự án, mở rộng quy mô doanh nghiệp. Hơn ai hết chúng tôi hiểu rằng, có được sự ủng hộ của khách hàng đã khó, giữ được khách hàng gắn bó lâu dài với doanh nghiệp còn khó hơn nhiều. Chính vì thế nên dù khó khăn đến đâu, chúng tôi vẫn cố gắng xoay sở để đảm bảo quyền lợi của khách hàng như đã cam kết từ những ngày đầu thành lập”, bà Vũ Thị Thúy - Tổng giám đốc Công ty Nhật Nam chia sẻ.
Theo đánh giá của một chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp chậm trả lãi trong một khoản thời gian ngắn do tác động bởi Covid-19 là điều chấp nhận được. Trong giai đoạn này, điều quan trọng là doanh nghiệp cần có động thái rõ ràng, phát đi thông báo công khai, minh bạch đến khách hàng, từ đó chính khách hàng cũng có cơ hội để chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp.
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI BẤT ĐỘNG SẢN NHẬT NAM
Hotline: 0945.86.7788
+ Hà Nội : Tòa nhà Nhật Nam, 48 Tú Mỡ , P. Yên Hòa, quận Cầu Giấy.
+ TP. Hồ Chí Minh: Tòa nhà Nhật Nam, 54 Ngô Thị Thu Minh, Quận Tân Bình