Diễn đàn rao vặt Tuổi trẻ
Dấu hiệu bệnh lao xương khớp là gì? Có chữa được không? FfWzt02
Diễn đàn rao vặt Tuổi trẻ
Dấu hiệu bệnh lao xương khớp là gì? Có chữa được không? FfWzt02
 


#1

13.09.21 8:03

thaovnhd

thaovnhd

Thành viên cứng
0849058866
Thành viên cứng
Bệnh lao xương khớp là bệnh thuộc hệ thống xương khớp có chứa vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis (MTB) gây ra. Dấu hiệu bệnh lao xương khớp khá phổ biến. Có thể ẩn chứa nhiều mối nguy hiểm, nếu không phát hiện sớm chữa kịp thời.

Bệnh lao xương khớp là gì

Lao xương khớp là bệnh thuộc hệ thống xương khớp, chứa vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis (MTB). Được coi là lao thứ phát, do vi khuẩn từ phổi hoặc hệ tiêu hoá. Đi theo đường máu hoặc bạch huyết, khu trú ở một bộ phận nào đó, trong hệ thống xương khớp gây ra.

[caption id="attachment_1413" align="aligncenter" width="640"]Dấu hiệu bệnh lao xương khớp là gì? Có chữa được không? Benh-lao-xuong-1 benh lao xuong 1[/caption]
 
Bệnh lao xương có thể bắt gặp ở bất cứ lứa tuổi nào. Cũng như ở bất cứ đâu trong hệ xương khớp. Trong đó cột sống chiếm tỷ lệ cao nhất (khoảng 60 - 70 %), ở khớp háng (khoảng 10% ) và khớp gối (khoảng 5%).

Nguyên nhân, dấu hiệu bệnh lao xương khớp

Bệnh lao xương xảy ra khi bạn bị nhiễm lao và lan ra ngoài phổi. Bệnh lao xương có thể lây nhiễm từ người này sang người khác qua hệ thống đường hô hấp. Lây qua vết thương hở và niêm mạc. Hay lây từ mẹ sang con.
Ngoài ra một số đối tượng có nguy cơ mắc bệnh lao xương cao như:

  • Trong độ tuổi từ 20 đến 40.


  • Tiếp xúc với người bị lao phổi. Hoặc các nguồn lây lao khác. Đặc biệt nguy cơ mắc lao xương tăng cao khi tiếp xúc thường xuyên, liên tục.


  • Có tiền sử bệnh lao trước đó như: lao phổi,lao hạch, lao tiết niệu, lao sơ nhiễm, ...


  • Trẻ chưa được tiêm phòng vaccin BCG.


  • Trường hợp mắc các bệnh lý như: loét dạ dày - tá tràng, đái tháo đường, suy giảm miễn dịch, HIV/AIDS, suy dinh dưỡng,...

Triệu chứng nhận biết bệnh lao xương khớp

Lao xương khớp được phát hiện khi bệnh tiến triển. Và có các biểu hiện lâm sàng điển hình như.
- Đau nhức xương: Đây là triệu chứng thường gặp nhất. Tuỳ thuộc vị trí mà sẽ có triệu chứng đau tại các vị trí của xương đó như: Lao cột sống sẽ có cảm giác đau ở phía cột sống lưng, cơn đau liên tục và tăng dần về đêm.
Xem thêm:
Viên uống xương khớp tại Hoàn Kiếm 
- Sưng, cứng tại vị trí bị lao xương: Vị trí tổn thương sưng to. Nhưng lại không đỏ, không nóng như các bệnh viêm xương khớp thông thường.
- Triệu chứng toàn thân: Người bệnh thấy cơ thể mệt mỏi, hay sốt về chiều, ra nhiều mồ hôi về đêm. Hoặc ăn uống kém, sụt cân bất thường, da xanh xao.
- Áp xe lạnh: Đây là dấu hiệu tổn thương do vi khuẩn lao gây ra. Bên trong ổ áp xe là mủ. Khám lâm sàng có thể nhận thấy các dấu hiệu bùng nhùng ở cạnh khớp. Để lại lỗ dò trên ổ áp xe bị vỡ.

Biến chứng nguy hiểm của bệnh lao xương

Lao xương có thể gây biến chứng rất nguy hiểm như tàn phế, nếu như không được nhận biết và điều trị sớm. Ngoài ra còn có thể gặp các biến chứng như:

  • Biến chứng thần kinh: Điển hình là liệt tứ chi hay 2 chi dưới.
  • Biến dạng xương: Xẹp đốt sống, gây chèn ép tủy sống và rễ thần kinh.


  • Lao lan rộng: Vi khuẩn lao có thể phát triển lan rộng đến các cơ quan khác trong cơ thể như: phổi, màng não,... Điều này đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng bệnh nhân.


  • Cắt cụt chi: Nếu bệnh lao xương khớp không được điều trị sớm và đúng phác đồ. Có thể gây những tổn thương, không thể khắc phục được, buộc người bệnh phải cắt cụt chi.


  • Hạn chế vận động: Người bệnh gặp nhiều khó khăn trong  vận động như việc cúi, ngửa.


  • Teo cơ vận động khớp: Đây là một biến chứng nguy hiểm của bện lao xương khớp.
  • Liệt cơ tròn: Hậu quả đến từ việc áp xe lạnh chèn ép tủy sống

Điều trị bệnh lao xương khớp như thế nào

Sau khi chẩn đoán mắc bệnh lao xương khớp.  Người bệnh có thể điều trị theo 1 trong những cách dưới đây:
- Dùng thuốc: Đây là cách điều trị cơ bản của bệnh lao xương khớp. Dùng thuốc chống lao theo đường uống, nhằm giải quyết nguyên nhân gây bệnh. Người bệnh lao xương khớp cần tuân thủ theo phác đồ của bác sĩ. Khi dùng thuốc kéo dài, người bệnh có thể gặp các tác dụng phụ như: đau bụng, buồn nôn, đau khớp, phát ban….
- Nghỉ ngơi: Khi bắt đầu điều trị, người bệnh cần được nghỉ ngơi tuyệt đối từ 4-5 tuần. 
- Tập vận động từ từ: Sau 4-5 tuần bất động, người bệnh cần tập vận động để tránh tình trạng cứng khớp.
- Kéo giãn hoặc Nẹp: Có thể được chỉ định với một số trường hợp nhất định.
- Phẫu thuật: Được chỉ định với bệnh nhân không đáp ứng được với điều trị nội khoa và phục hồi chức năng. Hoặc khi có những biến chứng như ổ áp xe lớn hay biến dạng xương khớp, giới hạn hoạt động
- Kết hợp sản phẩm hỗ trợ phục hồi xương khớp: Ngoài sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, kết hợp cùng chế độ ăn uống, luyện tập. Thì người bệnh có thể dùng thêm sản phẩm bổ trợ dành cho hệ xương khớp.
Trên đây là những thông tin về bệnh lao xương khớp. https://bachhoattranquy.com hy vọng giúp bạn có được những thông tin về bệnh. Từ đó phòng tránh bệnh lao xương khớp hiệu quả.


​thietkekhonggianviet.com
noithatchungcu.org
khonggianviet.org
tintucnoithat.net
noithat24h.net
khonggiankientruc.org

Quyền hạn của bạn

   
Bạn không có quyền trả lời bài viết