chinhvu1989
Thành viên gắn bó 0975964955
Một trong những vấn đề đau đầu mà các bậc cha mẹ có con nhỏ hay phải đối mặt là tình trạng trẻ ăn ngậm. Vậy trẻ 3 tuổi ăn hay ngậm mẹ phải làm sao? Những thông tin trong bài viết này sẽ giúp mẹ gỡ rối hiệu quả.
1. Trẻ 3 tuổi ăn hay ngậm do đâu?
Mẹ cần quan sát và tìm hiểu nguyên nhân nào khiến bé có tật ăn hay ngậm này để có những cách khắc phục hợp lý. Dưới đây là những nguyên nhân phố biến khiến trẻ ăn ngậm mẹ cùng theo dõi nhé.
Để giúp trẻ ăn ngon miệng và hấp thu đa dạng dinh dưỡng hơn, mẹ cần thay đổi chế độ chăm sóc trẻ 3 tuổi ăn hay ngậm như thế nào? Mẹ cùng xem tiếp phần dưới đây nhé.
2. Trẻ 3 tuổi ăn hay ngậm mẹ phải làm sao?
Trẻ nhỏ luôn quan sát và bắt chước những gì mọi người xung quanh trẻ hay làm. Vậy nên mẹ và các thành viên trong gia đình hãy cùng thực hiên thật tốt những thói quen lành mạnh trong bữa ăn như: luôn ăn đúng bữa, đúng giờ, khi ăn tập trung vào thưởng thức món ăn, tránh xa các yếu tố gây xao nhãng như tivi, điện thoại hay đồ chơi… Giữ không khí vui vẻ và dành cho bé những lời khen, động viên mỗi khi trẻ tự ăn hay thử món ăn mới là cách giúp bé hay ngậm ăn ngon miệng hơn.
Vận động giúp trẻ tăng cường trao đổi chất, cơ thể khỏe mạnh và phát triển hơn. Thêm vào đó, sau mỗi giờ vui chơi chạy nhảy như vậy, trẻ sẽ nhanh có cảm giác đói bụng và thèm ăn. Khi tới bữa, nhất định bé sẽ tự ăn một cách ngon lành và bỏ quên tật ăn hay ngậm một cách tự nhiên
Trong những năm tháng đầu đời, hệ tiêu hóa của bé vẫn chưa phát triển hoàn thiện nên rất dễ gặp các chứng bệnh như: đầy bụng khó tiêu, rối loạn tiêu hóa, loạn khuẩn đường ruột… dẫn đến chứng biếng ăn ở trẻ, trẻ không có cảm giác đói, chỉ ngậm không muốn nhai nuốt khi ăn. Bởi vậy mẹ cần chia các bữa ăn trong ngày cho bé thành nhiều bữa nhỏ, đảm bảo đủ 3 bữa chính và 2 bữa phụ mỗi ngày giúp cơ thể trẻ dễ hấp thu và không bị quá tải khi phải ăn nhiều một lúc.
Khẩu phần ăn mỗi bữa của trẻ cần được cân đối đủ các nhóm chất dinh dưỡng thiết yếu như chất đạm, chất béo, tinh bột, vitamin và khoáng chất. Với trẻ 3 tuổi ăn hay ngậm, mẹ không nên xây dựng thực đơn chỉ xoay quanh cho bé ăn cơm và cháo mà nên phong phú hơn kết hợp thực phẩm trong các món ăn và cách chế biến. Đổi bữa cho bé với súp, mì sợi, nui xào… sẽ khiến trẻ thích thú và ăn nhiều hơn.
Khi mẹ đã làm nhiều cách để cải thiện tình trạng trẻ ăn ngậm mà bé vẫn có những biểu hiện chán ăn, ăn không ngon miệng, thì mẹ nên cho bé đến thăm khám tại các phòng khám chuyên khoa dinh dưỡng cho trẻ em để biết được cơ thể bé có đang thiếu hụt cụ thể dưỡng chất nào không. Bởi khi để tình trạng thiếu hụt những vi chất dinh dưỡng kéo dài mà không được bổ sung kịp thời sẽ dẫn đến chứng biếng ăn, trẻ suy dinh dưỡng và chậm lớn ở trẻ.
Đối với trẻ 3 tuổi ăn hay ngậm, mẹ nên bổ sung thêm vi chất dinh dưỡng như canxi, kẽm, vitamin nhóm B… giúp kích thích cảm giác thèm ăn ở trẻ, hỗ trợ tăng sức đề kháng cho cơ thể. Đồng thời, những sản phẩm có thành phần thảo dược tự nhiên mẹ nên ưu tiên chọn lựa như hồng sâm, thảo quả,…. giúp dễ hấp thu và lành tính. Thêm vào đó, hiện này trên thị trường có đa dạng các loại sản phẩm hỗ trợ sức khỏe cho trẻ, mẹ cần sáng suốt chọn những sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, thương hiệu uy tín để đảm bảo an toàn cho bé.
1. Trẻ 3 tuổi ăn hay ngậm do đâu?
Món ăn không hợp khẩu vị là một trong những nguyên nhân khiến trẻ ăn hay ngậm.
Mẹ cần quan sát và tìm hiểu nguyên nhân nào khiến bé có tật ăn hay ngậm này để có những cách khắc phục hợp lý. Dưới đây là những nguyên nhân phố biến khiến trẻ ăn ngậm mẹ cùng theo dõi nhé.
- Trẻ gặp các vấn đề về hệ tiêu hóa dẫn đến giảm cảm giác thèm ăn, chán ăn, chỉ ngậm không muốn ăn thêm.
- Trẻ chỉ tập trung xem tivi, quên nhai nuốt dẫn đến chứng ngậm khi ăn.
- Cơ thể trẻ thiếu các chất dinh dưỡng, đặc biệt là thiếu sắt, kẽm, vitamin nhóm B,… đây là những vi chất giúp bé ăn ngon miệng hơn.
- Món ăn lặp lại, nhàm chán khiến trẻ sợ ăn.
- Số lượng thức ăn 1 bữa của trẻ quá nhiều hoặc thời gian giữa các bữa quá gần nhau khiến trẻ lảng tránh khi đến bữa, trẻ biếng ăn, hay ngậm thức ăn.
- Tâm lí căng thẳng hoặc không muốn ăn một mình nên bé lười ăn.
Để giúp trẻ ăn ngon miệng và hấp thu đa dạng dinh dưỡng hơn, mẹ cần thay đổi chế độ chăm sóc trẻ 3 tuổi ăn hay ngậm như thế nào? Mẹ cùng xem tiếp phần dưới đây nhé.
2. Trẻ 3 tuổi ăn hay ngậm mẹ phải làm sao?
Chế độ dinh dưỡng đa dạng giúp trẻ 3 tuổi ăn ngon miệng hơn
- Gia đình đồng hành cũng trẻ hình thành thói quen tốt trong bữa ăn
Trẻ nhỏ luôn quan sát và bắt chước những gì mọi người xung quanh trẻ hay làm. Vậy nên mẹ và các thành viên trong gia đình hãy cùng thực hiên thật tốt những thói quen lành mạnh trong bữa ăn như: luôn ăn đúng bữa, đúng giờ, khi ăn tập trung vào thưởng thức món ăn, tránh xa các yếu tố gây xao nhãng như tivi, điện thoại hay đồ chơi… Giữ không khí vui vẻ và dành cho bé những lời khen, động viên mỗi khi trẻ tự ăn hay thử món ăn mới là cách giúp bé hay ngậm ăn ngon miệng hơn.
- Khuyến khích trẻ tăng cường vận động
Vận động khiến bé nhanh có cảm giác đói bụng và thèm ăn hơn.
Vận động giúp trẻ tăng cường trao đổi chất, cơ thể khỏe mạnh và phát triển hơn. Thêm vào đó, sau mỗi giờ vui chơi chạy nhảy như vậy, trẻ sẽ nhanh có cảm giác đói bụng và thèm ăn. Khi tới bữa, nhất định bé sẽ tự ăn một cách ngon lành và bỏ quên tật ăn hay ngậm một cách tự nhiên
- Đa dạng món ăn giúp bé ăn ngon miệng hơn.
Trong những năm tháng đầu đời, hệ tiêu hóa của bé vẫn chưa phát triển hoàn thiện nên rất dễ gặp các chứng bệnh như: đầy bụng khó tiêu, rối loạn tiêu hóa, loạn khuẩn đường ruột… dẫn đến chứng biếng ăn ở trẻ, trẻ không có cảm giác đói, chỉ ngậm không muốn nhai nuốt khi ăn. Bởi vậy mẹ cần chia các bữa ăn trong ngày cho bé thành nhiều bữa nhỏ, đảm bảo đủ 3 bữa chính và 2 bữa phụ mỗi ngày giúp cơ thể trẻ dễ hấp thu và không bị quá tải khi phải ăn nhiều một lúc.
Khẩu phần ăn mỗi bữa của trẻ cần được cân đối đủ các nhóm chất dinh dưỡng thiết yếu như chất đạm, chất béo, tinh bột, vitamin và khoáng chất. Với trẻ 3 tuổi ăn hay ngậm, mẹ không nên xây dựng thực đơn chỉ xoay quanh cho bé ăn cơm và cháo mà nên phong phú hơn kết hợp thực phẩm trong các món ăn và cách chế biến. Đổi bữa cho bé với súp, mì sợi, nui xào… sẽ khiến trẻ thích thú và ăn nhiều hơn.
Khi mẹ đã làm nhiều cách để cải thiện tình trạng trẻ ăn ngậm mà bé vẫn có những biểu hiện chán ăn, ăn không ngon miệng, thì mẹ nên cho bé đến thăm khám tại các phòng khám chuyên khoa dinh dưỡng cho trẻ em để biết được cơ thể bé có đang thiếu hụt cụ thể dưỡng chất nào không. Bởi khi để tình trạng thiếu hụt những vi chất dinh dưỡng kéo dài mà không được bổ sung kịp thời sẽ dẫn đến chứng biếng ăn, trẻ suy dinh dưỡng và chậm lớn ở trẻ.
Đối với trẻ 3 tuổi ăn hay ngậm, mẹ nên bổ sung thêm vi chất dinh dưỡng như canxi, kẽm, vitamin nhóm B… giúp kích thích cảm giác thèm ăn ở trẻ, hỗ trợ tăng sức đề kháng cho cơ thể. Đồng thời, những sản phẩm có thành phần thảo dược tự nhiên mẹ nên ưu tiên chọn lựa như hồng sâm, thảo quả,…. giúp dễ hấp thu và lành tính. Thêm vào đó, hiện này trên thị trường có đa dạng các loại sản phẩm hỗ trợ sức khỏe cho trẻ, mẹ cần sáng suốt chọn những sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, thương hiệu uy tín để đảm bảo an toàn cho bé.