giaiphapbaobi
Thành viên cứng 0907887878
Chất kháng bọt chủ yếu được sử dụng trong các quy trình sản xuất công nghiệp để tăng tốc độ cho quy trình.
Nói một cách khá đơn giản, bọt được tạo ra khi không khí bị mắc kẹt trong chất lỏng; chất chống tạo bọt sẽ giúp làm mất ổn định các bong bóng này và làm chúng biến mất. Một ví dụ thường gặp của chất chống tạo bọt đó là dimethylpolysiloxane được thêm vào dầu chiên rán thực phẩm.
Sự hình thành bọt trong thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm cuối cùng, làm giảm sức chứa do bọt khí chiếm thể tích. Để ngăn chặn việc tạo bọt, nhà sản xuất có thể cải tiến quy trình sản xuất và ứng dụng chất chống tạo bọt.
Các ứng dụng công nghiệp của chất chống tạo bọt đã và đang ngày càng mở rộng với nhu cầu ngày càng tăng đối với các sản phẩm bánh & kẹo, sữa, thực phẩm đông lạnh và các sản phẩm thực phẩm khác. Chất chống tạo bọt cũng được sử dụng rộng rãi trong quá trình lên men tại các nhà máy bia nhằm tối ưu hóa hiệu quả và năng suất.
Tính Chất Của Chất Phá Bọt
- Nhũ tương màu trắng hoặc màu vàng nâu, tan hoàn toàn trong nước.
- Có thể hoạt động trong môi trường trung tính, kiềm, axit.
- Không độc hại khiến ảnh hưởng đến vi sinh và môi trường.
- Không phát sinh chất thải và ô nhiễm môi trường.
- Độ pH: 5 - 8.
Nguyên Lý Chất Phá Bọt
Có thể hiểu rằng, hoá chất phá bọt sẽ tác động đến bề mặt cục bộ của bong bóng để khiến bong bóng vỡ. Nguồn gốc của nguyên lí này là dầu thực vật hoặc cồn cao được rắc lên bọt, khi chúng hoà tan vào chất lỏng bọt, sức căng bề mặt sẽ được giảm đáng kể. Khả năng tan trong nước của hoá chất khử bọt khá kém nên sự sụt giảm sức căng về mặt sẽ chỉ giới hạn trong diện tích của bọt, trong khi ở khu vự xung quanh dường như không có sự thay đổi.
Khi sức căng bề mặt giảm, bị các phân tử xung quanh kéo mạnh nên bọt sẽ bị phá vỡ.
Hoá chất khử bọt trong nước thải(chất phá bọt) sẽ trực tiếp phá vỡ độ đàn hồi của màng chất lỏng khiến bong bóng vỡ ra. Cụ thể, khi người ta thêm chất chống tạo bọt, các phân tử chất này sẽ khuếch tán đến bề mặt phân cách giữa chất khí và chất lỏng. Điều này sẽ cản trở chất hoạt động bề mặt vốn có tác dụng ổn định bọt và tăng độ đàn hồi của màng chất lỏng.
Nói một cách khá đơn giản, bọt được tạo ra khi không khí bị mắc kẹt trong chất lỏng; chất chống tạo bọt sẽ giúp làm mất ổn định các bong bóng này và làm chúng biến mất. Một ví dụ thường gặp của chất chống tạo bọt đó là dimethylpolysiloxane được thêm vào dầu chiên rán thực phẩm.
Sự hình thành bọt trong thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm cuối cùng, làm giảm sức chứa do bọt khí chiếm thể tích. Để ngăn chặn việc tạo bọt, nhà sản xuất có thể cải tiến quy trình sản xuất và ứng dụng chất chống tạo bọt.
Các ứng dụng công nghiệp của chất chống tạo bọt đã và đang ngày càng mở rộng với nhu cầu ngày càng tăng đối với các sản phẩm bánh & kẹo, sữa, thực phẩm đông lạnh và các sản phẩm thực phẩm khác. Chất chống tạo bọt cũng được sử dụng rộng rãi trong quá trình lên men tại các nhà máy bia nhằm tối ưu hóa hiệu quả và năng suất.
Tính Chất Của Chất Phá Bọt
- Nhũ tương màu trắng hoặc màu vàng nâu, tan hoàn toàn trong nước.
- Có thể hoạt động trong môi trường trung tính, kiềm, axit.
- Không độc hại khiến ảnh hưởng đến vi sinh và môi trường.
- Không phát sinh chất thải và ô nhiễm môi trường.
- Độ pH: 5 - 8.
Nguyên Lý Chất Phá Bọt
Có thể hiểu rằng, hoá chất phá bọt sẽ tác động đến bề mặt cục bộ của bong bóng để khiến bong bóng vỡ. Nguồn gốc của nguyên lí này là dầu thực vật hoặc cồn cao được rắc lên bọt, khi chúng hoà tan vào chất lỏng bọt, sức căng bề mặt sẽ được giảm đáng kể. Khả năng tan trong nước của hoá chất khử bọt khá kém nên sự sụt giảm sức căng về mặt sẽ chỉ giới hạn trong diện tích của bọt, trong khi ở khu vự xung quanh dường như không có sự thay đổi.
Khi sức căng bề mặt giảm, bị các phân tử xung quanh kéo mạnh nên bọt sẽ bị phá vỡ.
Hoá chất khử bọt trong nước thải(chất phá bọt) sẽ trực tiếp phá vỡ độ đàn hồi của màng chất lỏng khiến bong bóng vỡ ra. Cụ thể, khi người ta thêm chất chống tạo bọt, các phân tử chất này sẽ khuếch tán đến bề mặt phân cách giữa chất khí và chất lỏng. Điều này sẽ cản trở chất hoạt động bề mặt vốn có tác dụng ổn định bọt và tăng độ đàn hồi của màng chất lỏng.