chinhvu1989
Thành viên gắn bó 0975964955
Trẻ nhỏ trong giai đoạn bú sữa mẹ thường bụ bẫm nhưng từ khi chuyển sang ăn dặm bắt đầu trẻ có dấu hiệu biếng ăn, nhiều bé còn có thói quen ăn ngậm không chịu nuốt khiến mẹ rất lo lắng. Thói quen ăn chỉ ngậm này gây ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của bé. Vậy mẹ nên làm gì để trẻ không ăn ngậm nữa? Dưới dây là giải pháp cho tình trạng này để mẹ bớt lo.
1. Mẹ cần tránh cho trẻ uống nhiều nước trong khi ăn
Nhiều trường hợp thực tế, khi thấy trẻ ăn hay ngậm quá lâu mẹ lại thử cách cho trẻ uống thêm nước canh hoặc nước lọc để trẻ nuốt nhanh hơn. Điều này gây ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa của trẻ do thức ăn chưa được nhai kĩ. Dần dần trẻ sẽ gặp các chứng bệnh như rối loạn tiêu hóa, đầy bụng khó tiêu… Thêm vào đó, việc uống kèm nước trong khi ăn khiến trẻ nhanh no bụng, tình trạng trẻ biếng ăn ngày càng nặng nề hơn.
2. Chế biến món ăn phù hợp với sở thích và độ tuổi của trẻ
Việc mẹ duy trì quá lâu một cấu trúc món ăn mà không để ý tới trẻ đã sang một giai đoạn phát triển mới sẽ khiến trẻ biếng ăn, không chịu hợp tác. Bởi vậy, mẹ cần lựa chọn thực phẩm và cách chế biến phù hợp với sở thích và độ tuổi của trẻ.
Với trẻ trên 10 tháng mẹ nên chuyển cho trẻ từ ăn bột sang cháo. Trẻ trên 1 tuổi có thể ăn được cơm nát, phở, nui mềm. Xây dựng thực đơn với đa dạng thực phẩm và món ăn mới giúp kích thích trẻ ăn ngon miệng hơn.
3. Để bé được chủ động trong bữa ăn là cách hay giúp trẻ ăn không ngậm
Mẹ hãy để bé có sự chủ động trong ăn uống bằng cách: bé tham gia cùng bữa ăn gia đình với ghế ngồi ăn phù hợp, có khay và dụng cụ ăn riêng…
Khi bắt đầu bữa ăn, bé sẽ tự xúc thức ăn và ăn cùng với mọi người. Bé được tự chọn món ăn bé thích và ăn lượng thức ăn đúng nhu cầu mà không bị ép ăn thêm. Làm được như vậy, dần sẽ hình thành thói quen tốt cho trẻ ăn đúng bữa, đủ no và không bất hợp tác chỉ ngậm thức ăn nữa.
4. Bày trí món ăn với hình thù ngộ nghĩnh sẽ hấp dẫn trẻ ăn ngon hơn
Nấu đồ ăn kì công, sau đó mẹ chỉ cần thêm chút thời gian để trang trí món ăn với những màu sắc rực rỡ và hình thù ngộ nghĩnh, nhất định bé sẽ thích mê. Cách làm này gây hứng thu và sự tò mò khám phá món ăn cho bé.
Ngoài ra, mẹ có thể gợi ý trẻ xem cùng mình những đoạn video ngắn về cách làm một món ăn, rồi cùng trẻ thực hiện món ăn đó. Tuy trẻ chỉ có thể tham gia khâu chuẩn bị, hay trang trí món ăn, nhưng qua đó, bé sẽ biết nhiều hơn về các loại thực phảm và hăng say ăn thử món ăn mà mình cùng làm với mẹ đó. Khi trẻ lấy lại được hứng thú ăn uống và cảm giác ngon miệng thì thói quen ăn hay ngâm của trẻ sẽ không còn nữa.
5. Mẹ nên bổ sung sản phẩm hỗ trợ tăng cường sức khỏe, tăng sức đề kháng cho trẻ
Để tránh tình trạng trẻ ăn hay ngậm dẫn đến thiếu hụt dưỡng chất, mẹ có thể kết hợp sử dụng thêm cho trẻ các sản phẩm hỗ trợ tăng cường sức khỏe cho bé. Khi bé được bổ sung đủ chất, cơ thể khỏe mạnh, tiêu hóa con cũng tốt hơn và kích thích bé ăn ngon miệng hơn.
Việc tìm hiểu kĩ và lựa chọn các sản phẩm bổ sung cho bé có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và thương hiệu uy tín cũng rất quan trọng. Đặc biệt, mẹ nên ưu tiên chọn các sản phẩm cho bé có thành phần chiết xuất tự nhiên lành tính tốt cho sức khỏe như: hồng sâm, thảo quả,… kết hợp cùng các loại vitamin và khoáng chất thiết yếu như vitamin C, D, canxi, kẽm, lysine,… Nhờ vây, trẻ được bổ sung tối ưu những dưỡng chất cần thiết giúp nâng cao sức khỏe và củng cố miễn dịch cho bé.
Chúc các bé yêu luôn ăn ngon và chóng lớn!
1. Mẹ cần tránh cho trẻ uống nhiều nước trong khi ăn
Nhiều trường hợp thực tế, khi thấy trẻ ăn hay ngậm quá lâu mẹ lại thử cách cho trẻ uống thêm nước canh hoặc nước lọc để trẻ nuốt nhanh hơn. Điều này gây ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa của trẻ do thức ăn chưa được nhai kĩ. Dần dần trẻ sẽ gặp các chứng bệnh như rối loạn tiêu hóa, đầy bụng khó tiêu… Thêm vào đó, việc uống kèm nước trong khi ăn khiến trẻ nhanh no bụng, tình trạng trẻ biếng ăn ngày càng nặng nề hơn.
2. Chế biến món ăn phù hợp với sở thích và độ tuổi của trẻ
Món ăn phù hợp với độ tuổi giúp trẻ ăn ngon hơn.
Việc mẹ duy trì quá lâu một cấu trúc món ăn mà không để ý tới trẻ đã sang một giai đoạn phát triển mới sẽ khiến trẻ biếng ăn, không chịu hợp tác. Bởi vậy, mẹ cần lựa chọn thực phẩm và cách chế biến phù hợp với sở thích và độ tuổi của trẻ.
Với trẻ trên 10 tháng mẹ nên chuyển cho trẻ từ ăn bột sang cháo. Trẻ trên 1 tuổi có thể ăn được cơm nát, phở, nui mềm. Xây dựng thực đơn với đa dạng thực phẩm và món ăn mới giúp kích thích trẻ ăn ngon miệng hơn.
3. Để bé được chủ động trong bữa ăn là cách hay giúp trẻ ăn không ngậm
Mẹ hãy để bé có sự chủ động trong ăn uống bằng cách: bé tham gia cùng bữa ăn gia đình với ghế ngồi ăn phù hợp, có khay và dụng cụ ăn riêng…
Để bé chủ động trong bữa ăn
Khi bắt đầu bữa ăn, bé sẽ tự xúc thức ăn và ăn cùng với mọi người. Bé được tự chọn món ăn bé thích và ăn lượng thức ăn đúng nhu cầu mà không bị ép ăn thêm. Làm được như vậy, dần sẽ hình thành thói quen tốt cho trẻ ăn đúng bữa, đủ no và không bất hợp tác chỉ ngậm thức ăn nữa.
4. Bày trí món ăn với hình thù ngộ nghĩnh sẽ hấp dẫn trẻ ăn ngon hơn
Trang trí món ăn bắt mắt giúp trẻ ăn ngon, bỏ thói quen ăn hay ngậm hiệu quả.
Nấu đồ ăn kì công, sau đó mẹ chỉ cần thêm chút thời gian để trang trí món ăn với những màu sắc rực rỡ và hình thù ngộ nghĩnh, nhất định bé sẽ thích mê. Cách làm này gây hứng thu và sự tò mò khám phá món ăn cho bé.
Ngoài ra, mẹ có thể gợi ý trẻ xem cùng mình những đoạn video ngắn về cách làm một món ăn, rồi cùng trẻ thực hiện món ăn đó. Tuy trẻ chỉ có thể tham gia khâu chuẩn bị, hay trang trí món ăn, nhưng qua đó, bé sẽ biết nhiều hơn về các loại thực phảm và hăng say ăn thử món ăn mà mình cùng làm với mẹ đó. Khi trẻ lấy lại được hứng thú ăn uống và cảm giác ngon miệng thì thói quen ăn hay ngâm của trẻ sẽ không còn nữa.
5. Mẹ nên bổ sung sản phẩm hỗ trợ tăng cường sức khỏe, tăng sức đề kháng cho trẻ
Để tránh tình trạng trẻ ăn hay ngậm dẫn đến thiếu hụt dưỡng chất, mẹ có thể kết hợp sử dụng thêm cho trẻ các sản phẩm hỗ trợ tăng cường sức khỏe cho bé. Khi bé được bổ sung đủ chất, cơ thể khỏe mạnh, tiêu hóa con cũng tốt hơn và kích thích bé ăn ngon miệng hơn.
Việc tìm hiểu kĩ và lựa chọn các sản phẩm bổ sung cho bé có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và thương hiệu uy tín cũng rất quan trọng. Đặc biệt, mẹ nên ưu tiên chọn các sản phẩm cho bé có thành phần chiết xuất tự nhiên lành tính tốt cho sức khỏe như: hồng sâm, thảo quả,… kết hợp cùng các loại vitamin và khoáng chất thiết yếu như vitamin C, D, canxi, kẽm, lysine,… Nhờ vây, trẻ được bổ sung tối ưu những dưỡng chất cần thiết giúp nâng cao sức khỏe và củng cố miễn dịch cho bé.
Chúc các bé yêu luôn ăn ngon và chóng lớn!