Diễn đàn rao vặt hiệu quả, dang tin mua ban mien phi :: Kỹ thuật số, điện máy :: Máy móc công nghiệp
HoangSon781997
Thành viên gắn bó 0904658148
Dụng cụ đo cơ khí đang ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong lĩnh vực cơ khí. Để cùng tìm hiểu chi tiết về đặc điểm, vai trò của dụng cụ đo là gì, bạn nhất định đừng bỏ qua thông tin bài viết cập nhật sau đây.
Một số thông số quan trọng cần kiểm tra bằng dụng cụ đo cơ khí như: kích thước, độ sâu, độ cao, khe hở, tính đồng nhất vật liệu chế tạo chi tiết cơ khí, khả năng chịu lực nén, khả năng dẫn điện, đo chân không, áp suất, nhiệt độ…
Theo các loại máy móc cũng như chi tiết cơ khí ứng dụng ở môi trường khác nhau mà yêu cầu về dụng cụ đo cơ khí chuyên dụng với tính chính xác riêng. Điều đó giúp cho máy móc cơ khí hoạt động an toàn.
Dụng cụ đo kích thước
+ Thước kẹp: Đo kích thước chiều dài, chiều rộng chi tiết hình trụ, vuông; đo đường kính trong, đường kính ngoài đối với chi tiết cơ khí dạng lỗ.
+ Panme: Đo đường kính chi tiết cơ khí hình trụ hoặc dạng ống cho độ chính xác cao. Người dùng có thể lựa chọn Panme dạng cơ hay điện tử, thao tác sử dụng đơn giản cho vật hình học đối xứng. Sau đó dùng cân kỹ thuật đo khối lượng vật. Từ các phép đo nhận định thể tích, khối lượng riêng của vật, dễ dàng tính toán sai số cả phép đo trực tiếp lẫn gián tiếp.
+ Thước đo độ sâu: Chức năng đo độ sâu chi tiết, độ sâu rãnh, bậc ren trong các chi tiết động cơ thiết bị cơ khí…
Dụng cụ đo dung sai hình dáng
+ Khối V: Định vị đo độ đảo, song song, đồng tâm… chi tiết cơ khí khi quay.
+ Chân què: Đầu đo tì sát bề mặt chi tiết, kết hợp gắn với một đồng hồ độ chính xác cao.
Thông thường, chân què và khối V được chế tạo liền nhau nhằm đo dung sai hình dáng chi tiết cơ khí.
+ Đồng hồ so: Kiểm tra độ sai lệch hình học chi tiết gia công như: độ côn, cong, ô van… Đồng thời, dụng cụ này cho phép kiểm tra vị trí tương đối giữa các chi tiết lắp ghép với nhau, các mặt trên chi tiết như độ không đồng trục, song song, độ vuông góc, độ đảo… Bên cạnh đó, đồng hồ so còn thực hiện chức năng đo hàng loạt kích thước chi tiết bằng phương pháp so sánh.
Dụng cụ đo độ cứng, độ bền
Ngoài ra, để đo độ cứng, độ dai va đập, độ bền… trong cơ khí sẽ sử dụng thiết bị đo chuyên dụng khác.
Trên đây là thông tin chi tiết giúp bạn trang bị kiến thức về dụng cụ đo là gì ở lĩnh vực cơ khí. Để được hỗ trợ đầu tư dụng cụ phù hợp nhu cầu, chất lượng cao cấp và giá cả hợp lý, bạn hãy liên hệ ngay địa chỉ phân phối uy tín [Only admins are allowed to see this link] qua số hotline 0904999913.
[size=30][size=30]Dụng cụ đo cơ khí là gì?[/size][/size]
Dụng cụ đo cơ khí được hiểu là những thiết bị dùng để đo đạc, kiểm tra những thông số chế tạo. Qua đó, đảm bảo về mức độ tin cậy, an toàn trong quá trình sử dụng các chi tiết, máy móc cơ khí.Một số thông số quan trọng cần kiểm tra bằng dụng cụ đo cơ khí như: kích thước, độ sâu, độ cao, khe hở, tính đồng nhất vật liệu chế tạo chi tiết cơ khí, khả năng chịu lực nén, khả năng dẫn điện, đo chân không, áp suất, nhiệt độ…
Theo các loại máy móc cũng như chi tiết cơ khí ứng dụng ở môi trường khác nhau mà yêu cầu về dụng cụ đo cơ khí chuyên dụng với tính chính xác riêng. Điều đó giúp cho máy móc cơ khí hoạt động an toàn.
[size=30][size=30]Các loại dụng cụ đo cơ khí cơ bản[/size][/size]
Hiện nay, dụng cụ đo cơ khí xuất hiện với đa dạng chủng loại để thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu khác nhau. Trong đó, dụng cụ đo là gì bao gồm:Dụng cụ đo kích thước
+ Thước kẹp: Đo kích thước chiều dài, chiều rộng chi tiết hình trụ, vuông; đo đường kính trong, đường kính ngoài đối với chi tiết cơ khí dạng lỗ.
+ Panme: Đo đường kính chi tiết cơ khí hình trụ hoặc dạng ống cho độ chính xác cao. Người dùng có thể lựa chọn Panme dạng cơ hay điện tử, thao tác sử dụng đơn giản cho vật hình học đối xứng. Sau đó dùng cân kỹ thuật đo khối lượng vật. Từ các phép đo nhận định thể tích, khối lượng riêng của vật, dễ dàng tính toán sai số cả phép đo trực tiếp lẫn gián tiếp.
+ Thước đo độ sâu: Chức năng đo độ sâu chi tiết, độ sâu rãnh, bậc ren trong các chi tiết động cơ thiết bị cơ khí…
Dụng cụ đo dung sai hình dáng
+ Khối V: Định vị đo độ đảo, song song, đồng tâm… chi tiết cơ khí khi quay.
+ Chân què: Đầu đo tì sát bề mặt chi tiết, kết hợp gắn với một đồng hồ độ chính xác cao.
Thông thường, chân què và khối V được chế tạo liền nhau nhằm đo dung sai hình dáng chi tiết cơ khí.
+ Đồng hồ so: Kiểm tra độ sai lệch hình học chi tiết gia công như: độ côn, cong, ô van… Đồng thời, dụng cụ này cho phép kiểm tra vị trí tương đối giữa các chi tiết lắp ghép với nhau, các mặt trên chi tiết như độ không đồng trục, song song, độ vuông góc, độ đảo… Bên cạnh đó, đồng hồ so còn thực hiện chức năng đo hàng loạt kích thước chi tiết bằng phương pháp so sánh.
Dụng cụ đo độ cứng, độ bền
Ngoài ra, để đo độ cứng, độ dai va đập, độ bền… trong cơ khí sẽ sử dụng thiết bị đo chuyên dụng khác.
Trên đây là thông tin chi tiết giúp bạn trang bị kiến thức về dụng cụ đo là gì ở lĩnh vực cơ khí. Để được hỗ trợ đầu tư dụng cụ phù hợp nhu cầu, chất lượng cao cấp và giá cả hợp lý, bạn hãy liên hệ ngay địa chỉ phân phối uy tín [Only admins are allowed to see this link] qua số hotline 0904999913.