cunlonmama
Thành viên gắn bó 0978978398
Rất nhiều người vẫn cho rằng phụ nữ mang thai khi ăn trứng ngỗng sẽ giúp cho nhi phát triển khỏe mạnh, thông minh. Thực tế, quan điểm này có thật sự đúng? Các mẹ cùng mình tìm hiểu nhé!
Bà bầu có nên ăn trứng ngỗng không?
Theo quan niệm dân gian,mẹ bầu ăn trứng ngỗng khi mang thai sẽ giúp cho em bé sinh ra thông minh và khỏe mạnh hơn. Có rất nhiều mẹ bầu tin tưởng và làm theo nhưng chưa có một nghiên cứu khoa học nào công nhận việc ăn trứng ngỗng trong thai kỳ sẽ giúp trẻ vượt trội hơn khi ra đời.
Xét về thành phần dinh dưỡng, trứng ngỗng có hàm lượng protein lớn hơn trứng gà vào khoảng 13.5%. Tuy nhiên, giá trị dinh dưỡng của trứng ngỗng lại không đầy đủ như trứng gà, nhất là lượng vitamin A thiếu hụt chỉ bằng một nửa trứng gà. Vậy bà bầu có nên ăn trứng ngỗng không? Mẹ có thể thử ăn trứng ngỗng nếu thích, tuy nhiên nếu không nên sử dụng lâu dài vì hàm lượng dinh dưỡng trong trứng ngỗng không được đánh giá cao.
Để trẻ thông minh và khỏe mạnh hơn, trong giai đoạn chăm sóc bầu mẹ nên bổ sung đa dạng các loại thực phẩm dồi dào DHA, cholin, axit folic, axit béo có trong các loại hải sản (tôm cua cá..), thịt, sữa, rau lá xanh thẫm…
Mẹ bầu nên ăn bao nhiêu trứng ngỗng là đủ?
Trứng ngỗng cũng là một loại trứng gia cầm giống như trứng gà và trứng vịt. Vì vậy, lượng cholesterol trong trứng ngỗng cao hơn nhiều so với trứng gà, mẹ chỉ nên ăn trứng ngỗng khoảng 2 lần/tuần. Bên cạnh đó, trứng ngỗng có giá thành trung bình cao hơn, độ ngon và ngậy của trứng ngỗng cũng không giống trứng gà, trứng vịt và được nhận xét là khó ăn hơn nhiều.
Bà bầu có nên ăn trứng ngỗng không và nên ăn vào lúc nào? Mẹ có thể ăn trứng ngỗng vào bất kỳ thời điểm nào trong thai kỳ mà không cần kiêng khem, bởi trứng ngỗng lành tính. Tuy nhiên, khi ăn trứng ngỗng thì món ăn cần được chế biến chín hoàn toàn trước khi sử dụng.
>> Xem thêm: Bà bầu bị phù chân phải làm sao?
Lưu ý khi chế biến trứng ngỗng thành các món ăn dinh dưỡng
Trong suốt thai kỳ, mẹ nên tuân thủ nguyên tắc “ăn chín – uống sôi” và nói không với đồ tái chín. Đối với cách chế biến trứng ngỗng, các món ăn cũng giống như khi chế biến trứng gà. Các mẹ không nên sử dụng trứng lòng đào và lưu ý thời gian luộc chín trứng ngỗng là khoảng 13-15 phút.
Khi trứng đã luộc chín, mẹ cần để nguội tự nhiên rồi bóc vỏ. Các mẹ chú ý không ngâm trứng vào nước lã cho dễ bóc, bởi vi khuẩn trong nước lã có thể xâm nhập qua vỏ trứng để bám vào quả trứng và là mầm mống gây bệnh khi mẹ ăn trứng.
Bên cạnh việc tẩm bổ với các món ngon từ trứng cùng chế độ ăn dinh dưỡng, mẹ bầu cũng cần nâng cao sức khỏe bản thân bằng việc thư giãn, xả stress với những phương pháp massage cho bà bầu tại spa uy tín. Đây là phương pháp rất nhiều mẹ bầu sử dụng trong thai kỳ nhằm loại bỏ các cơn đau nhức tại nhiều vùng trên cơ thể. Đển với địa spa chăm sóc bầu uy tín mẹ không chỉ được massage bầu xua tan nhức mỏi thai kỳ hiệu quả mà mẹ còn được chăm sóc da cho bà bầu để có làn da đẹp hơn cùng bước ngâm chân giúp mẹ bầu thư gian dễ ngủ hơn!
Bà bầu có nên ăn trứng ngỗng không?
Theo quan niệm dân gian,mẹ bầu ăn trứng ngỗng khi mang thai sẽ giúp cho em bé sinh ra thông minh và khỏe mạnh hơn. Có rất nhiều mẹ bầu tin tưởng và làm theo nhưng chưa có một nghiên cứu khoa học nào công nhận việc ăn trứng ngỗng trong thai kỳ sẽ giúp trẻ vượt trội hơn khi ra đời.
Xét về thành phần dinh dưỡng, trứng ngỗng có hàm lượng protein lớn hơn trứng gà vào khoảng 13.5%. Tuy nhiên, giá trị dinh dưỡng của trứng ngỗng lại không đầy đủ như trứng gà, nhất là lượng vitamin A thiếu hụt chỉ bằng một nửa trứng gà. Vậy bà bầu có nên ăn trứng ngỗng không? Mẹ có thể thử ăn trứng ngỗng nếu thích, tuy nhiên nếu không nên sử dụng lâu dài vì hàm lượng dinh dưỡng trong trứng ngỗng không được đánh giá cao.
Để trẻ thông minh và khỏe mạnh hơn, trong giai đoạn chăm sóc bầu mẹ nên bổ sung đa dạng các loại thực phẩm dồi dào DHA, cholin, axit folic, axit béo có trong các loại hải sản (tôm cua cá..), thịt, sữa, rau lá xanh thẫm…
Mẹ bầu nên ăn bao nhiêu trứng ngỗng là đủ?
Trứng ngỗng cũng là một loại trứng gia cầm giống như trứng gà và trứng vịt. Vì vậy, lượng cholesterol trong trứng ngỗng cao hơn nhiều so với trứng gà, mẹ chỉ nên ăn trứng ngỗng khoảng 2 lần/tuần. Bên cạnh đó, trứng ngỗng có giá thành trung bình cao hơn, độ ngon và ngậy của trứng ngỗng cũng không giống trứng gà, trứng vịt và được nhận xét là khó ăn hơn nhiều.
Bà bầu có nên ăn trứng ngỗng không và nên ăn vào lúc nào? Mẹ có thể ăn trứng ngỗng vào bất kỳ thời điểm nào trong thai kỳ mà không cần kiêng khem, bởi trứng ngỗng lành tính. Tuy nhiên, khi ăn trứng ngỗng thì món ăn cần được chế biến chín hoàn toàn trước khi sử dụng.
>> Xem thêm: Bà bầu bị phù chân phải làm sao?
Lưu ý khi chế biến trứng ngỗng thành các món ăn dinh dưỡng
Trong suốt thai kỳ, mẹ nên tuân thủ nguyên tắc “ăn chín – uống sôi” và nói không với đồ tái chín. Đối với cách chế biến trứng ngỗng, các món ăn cũng giống như khi chế biến trứng gà. Các mẹ không nên sử dụng trứng lòng đào và lưu ý thời gian luộc chín trứng ngỗng là khoảng 13-15 phút.
Khi trứng đã luộc chín, mẹ cần để nguội tự nhiên rồi bóc vỏ. Các mẹ chú ý không ngâm trứng vào nước lã cho dễ bóc, bởi vi khuẩn trong nước lã có thể xâm nhập qua vỏ trứng để bám vào quả trứng và là mầm mống gây bệnh khi mẹ ăn trứng.
Bên cạnh việc tẩm bổ với các món ngon từ trứng cùng chế độ ăn dinh dưỡng, mẹ bầu cũng cần nâng cao sức khỏe bản thân bằng việc thư giãn, xả stress với những phương pháp massage cho bà bầu tại spa uy tín. Đây là phương pháp rất nhiều mẹ bầu sử dụng trong thai kỳ nhằm loại bỏ các cơn đau nhức tại nhiều vùng trên cơ thể. Đển với địa spa chăm sóc bầu uy tín mẹ không chỉ được massage bầu xua tan nhức mỏi thai kỳ hiệu quả mà mẹ còn được chăm sóc da cho bà bầu để có làn da đẹp hơn cùng bước ngâm chân giúp mẹ bầu thư gian dễ ngủ hơn!
spa chăm sóc bầu uy tín tại Hà Nội
Spa giảm béo tốt tại Hà Nội nói không với xâm lấn hiệu quả và rất an toàn