mlawkey
Thành viên gắn bó 0342457894
Nhãn hiệu hàng hóa là thứ mà người tiêu dùng nhìn vào đầu tiên khi có tìm kiếm hoặc sử dụng một sản phẩm nào đó. Một nhãn hiệu ấn tượng là thứ gây cảm tình cho khách hàng. Do đó, việc một nhãn hiệu đẹp, có giá trị hàng hoá cao bị sao chép là điều thường xuyên xảy ra. Bạn cần tìm hiểu về quy định của pháp luật để bảo vệ quyền lợi của mình. Dưới đây là những tư vấn của một công ty luật chuyên cung cấp dịch vụ thành lập doanh nghiệp.
Tìm hiểu về nhãn hiệu hàng hóa
Nhìn chung, tất cả các nội dung và hình thức của nhãn hiệu đều được tính là dấu hiệu để phân biệt. Ví dụ như: chữ, số, kích thước, hình vẽ, màu sắc, hiệu ứng, … hoặc là sự kết hợp của tất cả các nội dung này đều được xem là những yếu tố của dấu hiệu sử dụng có tác dụng phân biệt hàng hóa, dịch vụ. Thực tế, tại một số nước còn công nhận các khẩu hiệu quảng cáo là nhãn hiệu, kể cả Việt Nam. Hay như một số nước còn công nhận cả nhãn hiệu với hình dáng, kiểu dáng ba chiều (ví dụ như kiểu dáng chai coca-cola,…) hay nhãn hiệu về yếu tố âm thanh,….
+ Là dấu hiệu nhìn thấy được: tức nhãn hiệu phải được người tiêu dùng bằng thị giác của mình nhìn nhận được để phân biệt được hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân này với hàng hóa, dịch vụ của cá nhân khác. Do đặc điểm này nên các dấu hiệu được sử dụng các dấu hiệu mà người tiêu dùng chỉ cảm nhận được bằng khứu giác hay thính giác thì không được công nhận là nhãn hiệu.
+ Là dấu hiệu có khả năng phân biệt: nhãn hiệu phải có tác dụng và thể hiện chức năng của mình là phân biệt, nếu nhãn hiệu gây hiểu nhầm, nhầm lẫn cho hàng hóa, dịch vụ thì không thể được chấp nhận đăng ký bảo hộ.
+ Nhãn hiệu chứng nhận: là nhãn hiệu được sử dụng với mục đích chứng nhận các đặc tính của hàng hóa, dịch vụ, như là nguyên vật liệu làm ra hàng hóa, nguồn gốc của hàng hóa, cách thức sản xuất, chất lượng của sản phẩm,….
+ Nhãn hiệu liên kết: là nhãn hiệu dùng cho các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có tính chất tương tự nhau, cùng loại hoặc có liên quan với nhau, có thể có các yếu tố trùng hoặc tương tự nhau và do một chủ thể đăng ký.
+ Nhãn hiệu nổi tiếng: là nhãn hiệu đã được sử dụng rộng rãi, công khai và được tất cả người tiêu dùng Việt Nam, thậm chí người tiêu dùng nước ngoài biết đến.
Trên đây là nội dung tư vấn về nhãn hiệu hàng hóa. Mọi thắc mắc hay có nhu cầu tư vấn về dịch vụ kế toán thuế xin vui lòng liên hệ để được tư vấn một cách chuyên nghiệp nhất.
Tìm hiểu về nhãn hiệu hàng hóa
Khái niệm nhãn hiệu
Theo Luật Sở hữu trí tuệ và Nghị định 105/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ đưa ra định nghĩa về nhãn hiệu là dấu hiệu mà cá nhân, tổ chức sử dụng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của mình so với các cá nhân, tổ chức là khác nhau.Nhìn chung, tất cả các nội dung và hình thức của nhãn hiệu đều được tính là dấu hiệu để phân biệt. Ví dụ như: chữ, số, kích thước, hình vẽ, màu sắc, hiệu ứng, … hoặc là sự kết hợp của tất cả các nội dung này đều được xem là những yếu tố của dấu hiệu sử dụng có tác dụng phân biệt hàng hóa, dịch vụ. Thực tế, tại một số nước còn công nhận các khẩu hiệu quảng cáo là nhãn hiệu, kể cả Việt Nam. Hay như một số nước còn công nhận cả nhãn hiệu với hình dáng, kiểu dáng ba chiều (ví dụ như kiểu dáng chai coca-cola,…) hay nhãn hiệu về yếu tố âm thanh,….
Đặc điểm về nhãn hiệu:
Đặc điểm về nhãn hiệu này dựa trên khái niệm của Luật Sở hữu trí tuệ mà pháp luật Việt Nam đưa ra.+ Là dấu hiệu nhìn thấy được: tức nhãn hiệu phải được người tiêu dùng bằng thị giác của mình nhìn nhận được để phân biệt được hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân này với hàng hóa, dịch vụ của cá nhân khác. Do đặc điểm này nên các dấu hiệu được sử dụng các dấu hiệu mà người tiêu dùng chỉ cảm nhận được bằng khứu giác hay thính giác thì không được công nhận là nhãn hiệu.
+ Là dấu hiệu có khả năng phân biệt: nhãn hiệu phải có tác dụng và thể hiện chức năng của mình là phân biệt, nếu nhãn hiệu gây hiểu nhầm, nhầm lẫn cho hàng hóa, dịch vụ thì không thể được chấp nhận đăng ký bảo hộ.
Phân loại nhãn hiệu:
+ Nhãn hiệu tập thể: là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu là các thành viên của tổ chức sử dụng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ không phải của tổ chức đó.+ Nhãn hiệu chứng nhận: là nhãn hiệu được sử dụng với mục đích chứng nhận các đặc tính của hàng hóa, dịch vụ, như là nguyên vật liệu làm ra hàng hóa, nguồn gốc của hàng hóa, cách thức sản xuất, chất lượng của sản phẩm,….
+ Nhãn hiệu liên kết: là nhãn hiệu dùng cho các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có tính chất tương tự nhau, cùng loại hoặc có liên quan với nhau, có thể có các yếu tố trùng hoặc tương tự nhau và do một chủ thể đăng ký.
+ Nhãn hiệu nổi tiếng: là nhãn hiệu đã được sử dụng rộng rãi, công khai và được tất cả người tiêu dùng Việt Nam, thậm chí người tiêu dùng nước ngoài biết đến.
Trên đây là nội dung tư vấn về nhãn hiệu hàng hóa. Mọi thắc mắc hay có nhu cầu tư vấn về dịch vụ kế toán thuế xin vui lòng liên hệ để được tư vấn một cách chuyên nghiệp nhất.