satbabauchelaferrforte
Thành viên gắn bó 0364352553
Khó thở, chóng mặt khi mang thai là tình trạng thường gặp ở bà bầu, nhất là giai đoạn cuối thai kỳ. Điều này khiến mẹ rất mệt mỏi, khó chịu, sức khỏe giảm sút. Hay khó thở chóng mặt khi mang thai tháng cuối là do đâu? Có nguy hiểm gì với sức khỏe bà bầu và thai nhi không?
Vì sao bà bầu hay bị khó thở chóng mặt khi mang thai tháng cuối?
Mẹ bầu tháng cuối bị khó thở chóng mặt thường do những nguyên nhân sau đây:
Bà bầu khó thở chóng mặt do thiếu máu
Thiếu máu ở bà bầu khiến tim và não bộ không được cung cấp đủ oxy, gây ra hiện tượng khó thở, chóng mặt. Không được bổ sung đủ sắt là nguyên nhân chủ yếu khiến mẹ bầu bị thiếu máu thai kỳ. Để bổ sung đủ sắt mẹ bầu cần thường xuyên ăn thực phẩm giàu sắt kết hợp uống viên sắt, chú ý bổ sung vitamin C để tăng cường hấp thụ sắt.
Bà bầu khó thở chóng mặt vì không được bổ sung đủ dinh dưỡng
Chế độ dinh dưỡng không đảm bảo khiến mẹ bầu bị suy nhược cơ thể. Quá đói khiến đường huyết bị hạ khiến mẹ bầu bị khó thở chóng mặt. Ngoài ra mẹ bầu cũng cần chú ý uống đủ nước để không bị rối loạn điện giải vì không có đủ chất điện giải cũng là nguyên nhân khiến mẹ bầu bị khó thở chóng mặt khi mang thai tháng cuối.
Bà bầu khó thở chóng mặt do thường xuyên nằm ngửa
Thường xuyên nằm ngửa khiến tử cung chèn lên tĩnh mạch dưới của mẹ bầu. Máu không được vận chuyển lên tim đầy đủ, huyết áp hạ thấp khiến mẹ bầu bị chóng mặt, khó thở. Mẹ bầu những tháng cuối thai kỳ chỉ nên nằm nghiêng trái để tuần hoàn máu dễ dàng hơn.
Bà bầu khó thở chóng mặt do ngồi dậy hay đứng lên quá đột ngột
Nếu phải đứng, ngồi quá lâu máu sẽ bị dồn ứ dưới chân, khi đứng lên hoặc ngồi đậy đột ngột, máu dưới chân chưa kịp vận chuyển đến tim gây ra hiện tượng chóng mặt khó thở. Khi phải đứng hoặc ngồi quá lâu mẹ bầu cố gắng di chuyển chân để duy trì tuần hoàn máu. Đồng thời khi thay đổi tư thế mẹ bầu nên từ từ thực hiện để máu kịp di chuyển đến tim. Nhờ đó có thể giảm thiểu tình trạng khó thở, chóng mặt khi mang thai tháng cuối.
>>Xem thêm: thuốc sắt tốt cho bà bầu
Mẹ bầu tháng cuối có thể gặp những triệu chứng nào?
Đây là thời điểm mẹ chuẩn bị vượt cạn cũng là thời điểm mẹ cảm nhận được sự nặng nề mệt mỏ nhất. Những triệu chứng mẹ thường gặp ở giai đoạn này là:
>>Xem thêm: tác dụng phụ của thuốc sắt cho bà bầu
Lời khuyên hữu ích cho mẹ bầu mang thai tháng cuối
Để mẹ có sức khỏe tốt vượt cạn thành công thì trong tháng cuối cùng mang thai mẹ bầu nên:
>>Xem thêm: viên uống canxi cho bà bầu
Theo các chuyên gia cho biết tình trạng này xảy ra ở tháng cuối thai kỳ là hiện tượng bình thường. Nếu thấy xuất hiện cơn co tử cung dồn dập, vỡ ối hay chảy máu âm đạo thì mẹ bầu cần đến trung tâm y tế ngay vì đây có thể là dấu hiệu chuyển dạ ở mẹ bầu. Chúc mẹ có sức khỏe tốt để sẵn sàng chào đón bé yêu của mình!
Vì sao bà bầu hay bị khó thở chóng mặt khi mang thai tháng cuối?
Mẹ bầu tháng cuối bị khó thở chóng mặt thường do những nguyên nhân sau đây:
Bà bầu khó thở chóng mặt do thiếu máu
Thiếu máu ở bà bầu khiến tim và não bộ không được cung cấp đủ oxy, gây ra hiện tượng khó thở, chóng mặt. Không được bổ sung đủ sắt là nguyên nhân chủ yếu khiến mẹ bầu bị thiếu máu thai kỳ. Để bổ sung đủ sắt mẹ bầu cần thường xuyên ăn thực phẩm giàu sắt kết hợp uống viên sắt, chú ý bổ sung vitamin C để tăng cường hấp thụ sắt.
Bà bầu khó thở chóng mặt vì không được bổ sung đủ dinh dưỡng
Chế độ dinh dưỡng không đảm bảo khiến mẹ bầu bị suy nhược cơ thể. Quá đói khiến đường huyết bị hạ khiến mẹ bầu bị khó thở chóng mặt. Ngoài ra mẹ bầu cũng cần chú ý uống đủ nước để không bị rối loạn điện giải vì không có đủ chất điện giải cũng là nguyên nhân khiến mẹ bầu bị khó thở chóng mặt khi mang thai tháng cuối.
Bà bầu khó thở chóng mặt do thường xuyên nằm ngửa
Thường xuyên nằm ngửa khiến tử cung chèn lên tĩnh mạch dưới của mẹ bầu. Máu không được vận chuyển lên tim đầy đủ, huyết áp hạ thấp khiến mẹ bầu bị chóng mặt, khó thở. Mẹ bầu những tháng cuối thai kỳ chỉ nên nằm nghiêng trái để tuần hoàn máu dễ dàng hơn.
Bà bầu khó thở chóng mặt do ngồi dậy hay đứng lên quá đột ngột
Nếu phải đứng, ngồi quá lâu máu sẽ bị dồn ứ dưới chân, khi đứng lên hoặc ngồi đậy đột ngột, máu dưới chân chưa kịp vận chuyển đến tim gây ra hiện tượng chóng mặt khó thở. Khi phải đứng hoặc ngồi quá lâu mẹ bầu cố gắng di chuyển chân để duy trì tuần hoàn máu. Đồng thời khi thay đổi tư thế mẹ bầu nên từ từ thực hiện để máu kịp di chuyển đến tim. Nhờ đó có thể giảm thiểu tình trạng khó thở, chóng mặt khi mang thai tháng cuối.
>>Xem thêm: thuốc sắt tốt cho bà bầu
Mẹ bầu tháng cuối có thể gặp những triệu chứng nào?
Đây là thời điểm mẹ chuẩn bị vượt cạn cũng là thời điểm mẹ cảm nhận được sự nặng nề mệt mỏ nhất. Những triệu chứng mẹ thường gặp ở giai đoạn này là:
- Ngực rỉ sữa: Bầu ngực căng lên, sữa rỉ ra là để chuẩn bị cho em bé chào đời và bú.
- Xuất hiện cơn co tử cung: Trong tháng cuối thai kỳ mẹ bầu có thể xuất hiện các cơn co tử cung (vùng bụng co thắt liên tục), gây đau 1 bên bụng. Cơn co tử cung có thể không kéo dài nhưng xảy ra liên tục. Nếu mẹ bầu thấy xuất hiện cơ đau bụng dưới kèm chảy máu âm đạo thì cần đến viện ngay vì đấy là dấu hiệu chuyển dạ, chuẩn bị sinh con.
- Chân bị phù nề: Kích thước thai nhi lớn chèn lên tĩnh mạch dưới khiến máu ở chân không thể vận chuyển đầy đủ về tim mà bị tồn đọng dưới chân gây phù nề.
- Xương chậu bị đau: Em bé quay đầu để chuẩn bị chào đời khiến vùng xương chậu của mẹ bị đau.
- Thường xuyên đi tiểu: Em bé thay đổi vị trí khiến bàng quang của mẹ bầu chịu nhiều áp lực, bà bầu thường xuyên buồn tiểu, thậm chí còn bị tiểu són.
- Vỡ ối: Trong tháng cuối mẹ bầu bị vỡ ối là hiện tượng bình thường cho thấy mẹ bầu chuẩn bị chuyển dạ, sinh con.
- Chảy máu bào thai: Trong tháng cuối mẹ bầu thỉnh thoảng thấy dưới đáy quần lót có máu màu hồng nhạt, dân gian thường gọi là máu cá. Hiện tượng này xuất hiện do mạch máu ở tử cung vỡ ra hình thành máu bào thai. Đây cũng là dấu hiệu mẹ bầu sắp chuyển trong thời gian rất ngắn sắp tới.
>>Xem thêm: tác dụng phụ của thuốc sắt cho bà bầu
Lời khuyên hữu ích cho mẹ bầu mang thai tháng cuối
Để mẹ có sức khỏe tốt vượt cạn thành công thì trong tháng cuối cùng mang thai mẹ bầu nên:
- Uống viên bổ sung vi chất dinh dưỡng canxi, DHA và sắt cho bà bầu đầy đủ, chuẩn bị thể lực tốt nhất cho lần vượt cạn sắp tới.
- Chuẩn bị tâm lý thật tốt, hành lý đầy đủ để sẵn sàng đến bệnh viện sinh nở bất kỳ lúc nào.
- Ngủ, nghỉ ngơi đầy đủ để có sức khỏe tốt nhất khi vượt cạn và nhanh chóng bình phục sau sinh
- Vận động nhẹ nhàng rất có lợi cho quá trình chuyển dạ và sinh nở dễ dàng hơn. Đồng thời còn giúp mẹ bầu giảm cơn đau nhức, có tinh thần vui vẻ, lạc quan.
- Mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát, chất liệu mềm mại, thấm hút mồ hôi tốt để cơ thể mẹ bầu luôn cảm thấy dễ chịu. Đồng thời còn giúp giảm cơn đau nhức, chuột rút, đi vệ sinh thuận tiện, dễ dàng.
>>Xem thêm: viên uống canxi cho bà bầu
Theo các chuyên gia cho biết tình trạng này xảy ra ở tháng cuối thai kỳ là hiện tượng bình thường. Nếu thấy xuất hiện cơn co tử cung dồn dập, vỡ ối hay chảy máu âm đạo thì mẹ bầu cần đến trung tâm y tế ngay vì đây có thể là dấu hiệu chuyển dạ ở mẹ bầu. Chúc mẹ có sức khỏe tốt để sẵn sàng chào đón bé yêu của mình!
Thuốc sắt tốt cho bà bầu hiện nay