chinhsabina
Thành viên gắn bó 0975964955
Ăn dặm kiểu Nhật hiện đang là một phương pháp tập cho bé ăn dặm mới mẻ được rất nhiều bậc cha mẹ áp dụng. Nội dung bài viết dưới đây sẽ chia sẻ những kiến thức về phương pháp ăn dặm kiểu Nhật mẹ nên biết.
1. Ăn dặm kiểu Nhật là gì?
Trong quá trình tập cho bé ăn dặm kiểu Nhật, việc cho bé ăn từ lỏng đến đặc, từ mịn tới thô sẽ giúp bé hình thành kỹ năng xử lý thức ăn bằng cách nhai, nuốt. Ngoài ra, việc cho bé tự cầm thức ăn cho vào miệng giúp rèn kỹ năng cầm nắm và tự chọn thức ăn yêu thích. Ăn dặm kiểu Nhật cũng là phương pháp bố mẹ cho bé ăn riêng từng món ăn khác nhau giúp bé ghi nhớ và làm quen với các mùi vị của từng loại thức ăn.
Chính vì vậy, các nhà chuyên gia nhấn mạnh phương pháp ăn dặm kiểu Nhật này sẽ giúp bé phát triển toàn diện trong từng giai đoạn. Vậy, với phương pháp ăn dặm kiểu Nhật này, bố mẹ cần lưu ý những kiến thức gì?
2. Những kiến thức về phương pháp ăn dặm kiểu Nhật mẹ nên biết
Thực tế, có khá nhiều nguyên tắc mẹ cần phải tuân thủ khi cho bé ăn dặm theo kiểu Nhật. Dưới đây là danh sách các nguyên tắc quan trọng mẹ cần tuân thủ để giúp bé lớn nhanh, khỏe mạnh và phát triển:
- Không nêm gia vị vào thực đơn ăn uống của bé.
- Cân bằng đủ 4 nhóm thực phẩm: tinh bột – chất béo – chất đạm – vitamin.
- Cho bé ăn theo nhu cầu, không ép bé ăn quá nhiều.
- Không cho trẻ ăn rong, ngồi bàn ghế ăn nghiêm túc.
- Không cho trẻ xem tivi, ipad, nghịch đồ chơi…. trong quá trình ăn.
- Nên tạo không khí vui vẻ, thoải mái trong bữa ăn sẽ giúp bé ăn ngon hơn
- Cần chú ý chọn thực phẩm cho bé có nguồn gốc rõ ràng, sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Phương pháp ăn dặm kiểu Nhật sẽ nhấn mạnh vào việc chia thời gian ăn dặm thành nhiều giai đoạn và mỗi giai đoạn sẽ tương ứng với những khẩu phần ăn phù hợp. Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật tùy theo từng giai đoạn cụ thể là:
- Giai đoạn 1 ( trẻ được 6 tháng tuổi): Thức ăn của bé được nấu theo dạng bột và sánh mịn để bé dễ nuốt. Trong giai đoạn này, các mẹ nên cho bé làm quen với các món như: Khoai lang luộc, rau luộc, cháo, cá trắng, thịt nạc, đậu hũ non, bí đỏ, chuối, táo… nghiền nhuyễn và để riêng từng loại để bé làm quen với mùi vị.
- Giai đoạn 2 (từ 7 – 8 tháng tuổi): Ở giai đoạn này, bé sẽ bắt đầu tập dùng lưỡi để lấy thức ăn và tập nhai. Vì vậy, thức ăn nên được ninh nhừ rồi nghiền sơ. Giai đoạn này, bố mẹ có thể bổ sung thêm trứng, thịt lườn gà, cá thịt đỏ, dưa chuột, nấm… cho bé thêm đủ chất.
- Giai đoạn 3 (từ 9 – 11 tháng tuổi): Từ giai đoạn này trở đi, các mẹ có thể tăng dần độ cứng của thức ăn để bé có thể nhai. Đến cuối giai đoạn này có thể tăng dần lên thành cháo sệt nguyên hạt và có thể thêm tôm đồng, thịt heo, gà, bún, miến, giá đỗ… cho bé.
- Giai đoạn 4 (từ 1 tuổi trở lên): Giai đoạn này bé của bạn đã có nhiều răng hơn nên có thể nhai thức ăn. Tuy nhiên, thức ăn vẫn cần được nấu mềm và chuyển dần sang cơm nát.
- Xen kẽ sữa mẹ vào thực đơn ăn dặm kiểu Nhật của bé
Giai đoạn ăn dặm này bé chỉ mới tập làm quen với việc ăn thô nên các mẹ đừng bỏ hẳn việc cho bé bú sữa mẹ. Mẹ chỉ nên cho bé ăn dặm 1 bữa trong 1 – 2 tuần đầu tùy vào bé. Sau đó tăng lên 2 bữa ở tuần 3 và 4. Còn các bữa còn lại trong ngày vẫn nên cho trẻ uống sữa mẹ là chính.
- Lên lịch ăn dặm kiểu Nhật từng tuần cho phù hợp
Bố mẹ nên chia ra cụ thể các bữa ăn, ví dụ như sáng, trưa, chiều,… bé sẽ ăn gì, ăn những món nào, những món đó chứa chất dinh dưỡng nào….. Với việc chi tiết hóa các bữa ăn sẽ giúp bé và mẹ hạn chế được tình trạng thiếu hoặc thừa dưỡng chất thiết yếu cho trẻ.
Nước dashi chủ yếu được làm từ các loại rau củ nên rất tốt cho hệ tiêu hóa của bé. Nước dashi rất dễ làm và thường sử dụng được trong 1 tuần nên các mẹ cứ an tâm bảo quản.
- Rửa sạch rau củ quả với nước và thái mỏng.
- Cho nước khoảng 1 đốt ngón tay và rau củ quả đã thái vào và đun trong 30 – 40 phút.
- Sau khi đun xong thì bỏ phần xác rau củ ra và lấy phần nước. Cho vào tủ lạnh để bảo quản được tốt hơn.
Mẹ nên khử khuẩn và diệt trùng các dụng cụ chế biến thức cho con thường xuyên nhằm giúp các bé tránh bị các vi khuẩn gây hại đến đường ruột.
Trên đây là những kiến thức ba mẹ cần lưu ý khi áp dụng phương pháp ăn dặm kiểu Nhật cho bé yêu. Ngoài việc bổ sung dinh dưỡng cho bé qua chế độ ăn hằng ngày thì đối với các bé trên 1 tuổi đang ăn dặm gặp tình trạng biếng ăn hoặc tình trạng trẻ hay ăn ngậm thức ăn, bố mẹ nên kết hợp cho bé dùng thêm sản phẩm bổ sung nâng cao sức khỏe, tăng đề kháng tạo tiền đề giúp trẻ ăn ngon hơn để phát triển toàn diện.
Tuy nhiên, khi lựa chọn các sản phẩm cho bé, mẹ nên ưu tiên chọn các sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ để đảm bảo an toàn và hiệu quả khi dùng cho bé. Ngoài ra, sản phẩm nên có các thành phần chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên, đặc biệt là Amomum fruit bởi đây là loại thảo mộc lành tính, giúp bé ăn ngon một cách tự nhiên và tiêu hóa khỏe mạnh.
1. Ăn dặm kiểu Nhật là gì?
Ăn dặm kiểu Nhật là gì?
Ăn dặm kiểu Nhật đang là xu hướng được nhiều bố mẹ áp dụng. Cách ăn này kích thích giúp trẻ ăn ngon, không gây nhàm chán, giúp bé ăn khỏe và ổn định tiêu hóa. Ngoài ra, chế độ ăn này cũng đảm bảo khoa học và cung cấp đầy đủ dinh dưỡng thiết yếu cho sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ.Trong quá trình tập cho bé ăn dặm kiểu Nhật, việc cho bé ăn từ lỏng đến đặc, từ mịn tới thô sẽ giúp bé hình thành kỹ năng xử lý thức ăn bằng cách nhai, nuốt. Ngoài ra, việc cho bé tự cầm thức ăn cho vào miệng giúp rèn kỹ năng cầm nắm và tự chọn thức ăn yêu thích. Ăn dặm kiểu Nhật cũng là phương pháp bố mẹ cho bé ăn riêng từng món ăn khác nhau giúp bé ghi nhớ và làm quen với các mùi vị của từng loại thức ăn.
Chính vì vậy, các nhà chuyên gia nhấn mạnh phương pháp ăn dặm kiểu Nhật này sẽ giúp bé phát triển toàn diện trong từng giai đoạn. Vậy, với phương pháp ăn dặm kiểu Nhật này, bố mẹ cần lưu ý những kiến thức gì?
2. Những kiến thức về phương pháp ăn dặm kiểu Nhật mẹ nên biết
- Nguyên tắc khi áp dụng ăn dặm kiểu Nhật cho trẻ
Thực tế, có khá nhiều nguyên tắc mẹ cần phải tuân thủ khi cho bé ăn dặm theo kiểu Nhật. Dưới đây là danh sách các nguyên tắc quan trọng mẹ cần tuân thủ để giúp bé lớn nhanh, khỏe mạnh và phát triển:
- Không nêm gia vị vào thực đơn ăn uống của bé.
- Cân bằng đủ 4 nhóm thực phẩm: tinh bột – chất béo – chất đạm – vitamin.
- Cho bé ăn theo nhu cầu, không ép bé ăn quá nhiều.
- Không cho trẻ ăn rong, ngồi bàn ghế ăn nghiêm túc.
- Không cho trẻ xem tivi, ipad, nghịch đồ chơi…. trong quá trình ăn.
- Nên tạo không khí vui vẻ, thoải mái trong bữa ăn sẽ giúp bé ăn ngon hơn
- Cần chú ý chọn thực phẩm cho bé có nguồn gốc rõ ràng, sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Các giai đoạn ăn dặm kiểu Nhật
Phương pháp ăn dặm kiểu Nhật sẽ nhấn mạnh vào việc chia thời gian ăn dặm thành nhiều giai đoạn và mỗi giai đoạn sẽ tương ứng với những khẩu phần ăn phù hợp. Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật tùy theo từng giai đoạn cụ thể là:
- Giai đoạn 1 ( trẻ được 6 tháng tuổi): Thức ăn của bé được nấu theo dạng bột và sánh mịn để bé dễ nuốt. Trong giai đoạn này, các mẹ nên cho bé làm quen với các món như: Khoai lang luộc, rau luộc, cháo, cá trắng, thịt nạc, đậu hũ non, bí đỏ, chuối, táo… nghiền nhuyễn và để riêng từng loại để bé làm quen với mùi vị.
- Giai đoạn 2 (từ 7 – 8 tháng tuổi): Ở giai đoạn này, bé sẽ bắt đầu tập dùng lưỡi để lấy thức ăn và tập nhai. Vì vậy, thức ăn nên được ninh nhừ rồi nghiền sơ. Giai đoạn này, bố mẹ có thể bổ sung thêm trứng, thịt lườn gà, cá thịt đỏ, dưa chuột, nấm… cho bé thêm đủ chất.
- Giai đoạn 3 (từ 9 – 11 tháng tuổi): Từ giai đoạn này trở đi, các mẹ có thể tăng dần độ cứng của thức ăn để bé có thể nhai. Đến cuối giai đoạn này có thể tăng dần lên thành cháo sệt nguyên hạt và có thể thêm tôm đồng, thịt heo, gà, bún, miến, giá đỗ… cho bé.
- Giai đoạn 4 (từ 1 tuổi trở lên): Giai đoạn này bé của bạn đã có nhiều răng hơn nên có thể nhai thức ăn. Tuy nhiên, thức ăn vẫn cần được nấu mềm và chuyển dần sang cơm nát.
- Một số lưu ý khác khi cho bé ăn dặm kiểu Nhật
- Xen kẽ sữa mẹ vào thực đơn ăn dặm kiểu Nhật của bé
Giai đoạn ăn dặm này bé chỉ mới tập làm quen với việc ăn thô nên các mẹ đừng bỏ hẳn việc cho bé bú sữa mẹ. Mẹ chỉ nên cho bé ăn dặm 1 bữa trong 1 – 2 tuần đầu tùy vào bé. Sau đó tăng lên 2 bữa ở tuần 3 và 4. Còn các bữa còn lại trong ngày vẫn nên cho trẻ uống sữa mẹ là chính.
- Lên lịch ăn dặm kiểu Nhật từng tuần cho phù hợp
Bố mẹ nên chia ra cụ thể các bữa ăn, ví dụ như sáng, trưa, chiều,… bé sẽ ăn gì, ăn những món nào, những món đó chứa chất dinh dưỡng nào….. Với việc chi tiết hóa các bữa ăn sẽ giúp bé và mẹ hạn chế được tình trạng thiếu hoặc thừa dưỡng chất thiết yếu cho trẻ.
- Cách làm nước dashi vào thực đơn ăn dặm kiểu Nhật
Nước dashi chủ yếu được làm từ các loại rau củ nên rất tốt cho hệ tiêu hóa của bé. Nước dashi rất dễ làm và thường sử dụng được trong 1 tuần nên các mẹ cứ an tâm bảo quản.
- Rửa sạch rau củ quả với nước và thái mỏng.
- Cho nước khoảng 1 đốt ngón tay và rau củ quả đã thái vào và đun trong 30 – 40 phút.
- Sau khi đun xong thì bỏ phần xác rau củ ra và lấy phần nước. Cho vào tủ lạnh để bảo quản được tốt hơn.
- Vệ sinh dụng cụ chế biến thức ăn cho trẻ thật sạch sẽ
Mẹ nên khử khuẩn và diệt trùng các dụng cụ chế biến thức cho con thường xuyên nhằm giúp các bé tránh bị các vi khuẩn gây hại đến đường ruột.
Trên đây là những kiến thức ba mẹ cần lưu ý khi áp dụng phương pháp ăn dặm kiểu Nhật cho bé yêu. Ngoài việc bổ sung dinh dưỡng cho bé qua chế độ ăn hằng ngày thì đối với các bé trên 1 tuổi đang ăn dặm gặp tình trạng biếng ăn hoặc tình trạng trẻ hay ăn ngậm thức ăn, bố mẹ nên kết hợp cho bé dùng thêm sản phẩm bổ sung nâng cao sức khỏe, tăng đề kháng tạo tiền đề giúp trẻ ăn ngon hơn để phát triển toàn diện.
Tuy nhiên, khi lựa chọn các sản phẩm cho bé, mẹ nên ưu tiên chọn các sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ để đảm bảo an toàn và hiệu quả khi dùng cho bé. Ngoài ra, sản phẩm nên có các thành phần chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên, đặc biệt là Amomum fruit bởi đây là loại thảo mộc lành tính, giúp bé ăn ngon một cách tự nhiên và tiêu hóa khỏe mạnh.