chinhvu1989
Thành viên gắn bó 0975964955
Giai đoạn ăn dặm thường bắt đầu khi trẻ 6 tháng tuổi – đây được xem là cột mốc đánh dấu khoảng thời gian trẻ có nhiều phát triển rõ rệt nhất. Tuy vậy, nhiều trẻ chậm tăng cân trong suốt quá trình ăn dặm khiến mẹ vô cùng lo lắng. Bài viết này sẽ chia sẻ cho mẹ cách giúp trẻ tăng cân trong giai đoạn ăn dặm. Mẹ cùng theo dõi nhé!
1. Trẻ ăn dặm bao nhiêu là đủ để trẻ tăng cân hiệu quả?
2. Chia sẻ cho mẹ cách giúp trẻ tăng cân trong giai đoạn ăn dặm
Để giúp trẻ ăn ngon miệng, hấp thu tốt và tăng cân đều đặn, mẹ nên xây dựng cho chế độ ăn đầy đủ dưỡng chất, bao gồm:
Nhóm chất bột đến từ cơm, cháo, nui, phở, khoai tây…
Nhóm chất đạm có trong thịt, cá, trứng, tôm, cua…
Nhóm chất xơ, vitamin và khoáng chất trong rau xanh, trái cây, các loại củ quả…
Nhóm chất béo từ dầu thực vật, mỡ động vật, quả bơ, các loại hạt như óc chó, hạnh nhân…
Việc để trẻ ăn đồ ăn xay nhuyễn mịn trong thời gian dài sẽ làm khiến con không cảm nhận được riêng biệt hương vị của các loại thực phẩm và làm hạn chế khả năng nhai nuốt của con. Lâu dần, trẻ chán ăn, ăn không ngon miệng.
Khi trẻ mới tập ăn dặm, hệ tiêu hoá con cần làm quen với các loại thực phẩm mới. Việc mẹ cần làm lúc này là chế biến các món ăn sao cho có dạng lỏng, mịn giống với sữa mẹ nhất để con tập dần. Sau đó, mẹ nên tăng độ thô của món ăn lên để con được học hỏi nhiều kĩ năng như gặm, nhai, nuốt và thưởng thức đa dạng các hương vị món ăn hơn.
Ngay từ khi trẻ ăn dặm mẹ nên lập thời gian biểu ăn uống cho bé và nghiêm túc thực hiện theo. Nếp ăn uống đúng giờ, đúng bữa sẽ giúp dạ dày của con làm quen với thức ăn tốt hơn, đồng thời quá trình tiêu hoá cũng diễn ra ổn đinh hơn.
Khi chuẩn bị và bắt tay vào chế biến món ăn cho trẻ ăn dặm, mẹ cần ưu tiên chọn lựa những thực phẩm tươi ngon, nguồn gốc hữu cơ và sơ chế sạch sẽ. Dụng cụ nấu ăn cũng cần được vệ sinh cẩn thận trước khi nấu. Để hạn chế tối đa các vấn đề liên quan đến hệ tiêu hoá của trẻ như đau bụng, khó tiêu, đi ngoài…, mẹ nên tuân thủ nguyên tắc ăn chín, uống sôi nhé. Thêm vào đó, mẹ nên tạo thói quen rửa tay trước khi ăn cho trẻ nhằm hạn chế vi khuẩn xâm nhập khi trẻ cầm, bốc thức ăn.
Hy vọng rằng từ những thông tin hữu ích trên, mẹ đã có cách giúp trẻ tăng cân trong giai đoạn ăn dặm hợp lý và khoa học. Ngoài ra, với những trẻ trên 1 tuổi nhẹ cân, kém hấp thu, bé ăn tốt nhưng không tăng cân,… bên cạnh chế độ dinh dưỡng hợp lý, mẹ có thể sử dụng thêm cho trẻ sản phẩm bổ sung các vi chất thiết yếu như: canxi, kẽm, lysine, vitamin D, vitamin nhóm B…. Đây là nền tảng giúp cung cấp đầy đủ nhu cầu vitamin và khoáng chất suốt cả ngày dài cho trẻ, từ đó các dưỡng chất được tăng cường chuyển hóa, cơ thể bé hấp thu các chất dinh dưỡng khác tốt hơn. Với các sản phẩm dùng cho bé, mẹ nên lựa chọn các sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và thương hiệu uy tín.
Chúc các con yêu lớn nhanh và khoẻ mạnh nhé!
1. Trẻ ăn dặm bao nhiêu là đủ để trẻ tăng cân hiệu quả?
Trẻ ăn dặm đúng cách và khoa học giúp trẻ tăng cân hiệu quả
Trong quá trình tập cho bé ăn dặm, mẹ lưu ý cho trẻ ăn các dạng thức ăn phù hợp theo lứa tuổi của trẻ, cho bé ăn từ loãng đến đặc, từ ít đến nhiều. Lượng thực phẩm trẻ tiêu thụ mỗi bữa ăn nên được tăng dần theo thời gian. Để đảm bảo quá trình ăn dặm của trẻ được đầy đủ chất, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ cho trẻ, mẹ có thể tham khảo chế độ ăn dặm như sau:- Trẻ mới tập ăn dặm ( 6 – 7 tháng tuổi): bé vẫn bú mẹ hoặc sữa công thức là chính, tập ăn dặm 1 bữa/ ngày với khoảng 100 – 200 ml bột/ cháo loãng hoặc các thức ăn nghiền nhuyễn.
- Trẻ từ 8 – 9 tháng tuổi: Mẹ có thể tăng số bữa ăn dặm của bé lên 2 bữa/ ngày với khoảng 200 ml bột, cháo đặc hoặc thức ăn thái nhỏ. Những bữa còn lại bé vẫn bú mẹ hoặc sữa công thức.
- Trẻ từ 10 -12 tháng tuổi: Lúc này bé đã có thể ăn cháo đặc hơn, hoặc cơm nát, thức ăn mẹ nên cắt khúc để bé tự cầm và gặm thức ăn. Tăng số bữa ăn dặm lên 3 bữa/ ngày kết hợp với bú mẹ/ sữa công thức.
- Trẻ từ 12 -24 tháng tuổi: Giai đoạn này, bé có thể ăn nhiều dạng thức ăn hơn như cơm, nui, bún, phở… mẹ chế biến linh hoạt các món ăn giúp bé ăn ngon miệng, tăng cân tốt hơn nhé.
- Trẻ trên 24 tháng tuổi đã có thể ăn đa dạng món ăn cùng bữa cơm gia đình. Mẹ tiếp tục duy trì các bữa ăn đầy đủ những nhóm chất thiết yếu giúp con luôn khoẻ mạnh và phát triển tốt nhất.
2. Chia sẻ cho mẹ cách giúp trẻ tăng cân trong giai đoạn ăn dặm
- Cung cấp chế độ dinh dưỡng phong phú giúp trẻ tăng cân đều
Để giúp trẻ ăn ngon miệng, hấp thu tốt và tăng cân đều đặn, mẹ nên xây dựng cho chế độ ăn đầy đủ dưỡng chất, bao gồm:
Nhóm chất bột đến từ cơm, cháo, nui, phở, khoai tây…
Nhóm chất đạm có trong thịt, cá, trứng, tôm, cua…
Nhóm chất xơ, vitamin và khoáng chất trong rau xanh, trái cây, các loại củ quả…
Nhóm chất béo từ dầu thực vật, mỡ động vật, quả bơ, các loại hạt như óc chó, hạnh nhân…
- Chế biến các dạng thức ăn phù hợp với lứa tuổi giúp con ăn ngon miệng hơn
Việc để trẻ ăn đồ ăn xay nhuyễn mịn trong thời gian dài sẽ làm khiến con không cảm nhận được riêng biệt hương vị của các loại thực phẩm và làm hạn chế khả năng nhai nuốt của con. Lâu dần, trẻ chán ăn, ăn không ngon miệng.
Khi trẻ mới tập ăn dặm, hệ tiêu hoá con cần làm quen với các loại thực phẩm mới. Việc mẹ cần làm lúc này là chế biến các món ăn sao cho có dạng lỏng, mịn giống với sữa mẹ nhất để con tập dần. Sau đó, mẹ nên tăng độ thô của món ăn lên để con được học hỏi nhiều kĩ năng như gặm, nhai, nuốt và thưởng thức đa dạng các hương vị món ăn hơn.
- Xây dựng thời gian biểu ăn uống cho bé khoa học
Ngay từ khi trẻ ăn dặm mẹ nên lập thời gian biểu ăn uống cho bé và nghiêm túc thực hiện theo. Nếp ăn uống đúng giờ, đúng bữa sẽ giúp dạ dày của con làm quen với thức ăn tốt hơn, đồng thời quá trình tiêu hoá cũng diễn ra ổn đinh hơn.
- Vệ sinh an toàn thực phẩm trong chế biến đồ ăn dặm cho bé
Khi chuẩn bị và bắt tay vào chế biến món ăn cho trẻ ăn dặm, mẹ cần ưu tiên chọn lựa những thực phẩm tươi ngon, nguồn gốc hữu cơ và sơ chế sạch sẽ. Dụng cụ nấu ăn cũng cần được vệ sinh cẩn thận trước khi nấu. Để hạn chế tối đa các vấn đề liên quan đến hệ tiêu hoá của trẻ như đau bụng, khó tiêu, đi ngoài…, mẹ nên tuân thủ nguyên tắc ăn chín, uống sôi nhé. Thêm vào đó, mẹ nên tạo thói quen rửa tay trước khi ăn cho trẻ nhằm hạn chế vi khuẩn xâm nhập khi trẻ cầm, bốc thức ăn.
Hy vọng rằng từ những thông tin hữu ích trên, mẹ đã có cách giúp trẻ tăng cân trong giai đoạn ăn dặm hợp lý và khoa học. Ngoài ra, với những trẻ trên 1 tuổi nhẹ cân, kém hấp thu, bé ăn tốt nhưng không tăng cân,… bên cạnh chế độ dinh dưỡng hợp lý, mẹ có thể sử dụng thêm cho trẻ sản phẩm bổ sung các vi chất thiết yếu như: canxi, kẽm, lysine, vitamin D, vitamin nhóm B…. Đây là nền tảng giúp cung cấp đầy đủ nhu cầu vitamin và khoáng chất suốt cả ngày dài cho trẻ, từ đó các dưỡng chất được tăng cường chuyển hóa, cơ thể bé hấp thu các chất dinh dưỡng khác tốt hơn. Với các sản phẩm dùng cho bé, mẹ nên lựa chọn các sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và thương hiệu uy tín.
Chúc các con yêu lớn nhanh và khoẻ mạnh nhé!
Giúp trẻ ăn ngon miệng
Herokid Gold
Tăng đề kháng Hàn Quốc