lenguyenauto
Thành viên cứng 0947957988
Khi dịch bệnh COVID-19 đã có những chuyển biến tích cực, nền kinh tế của cả nước đang dần được phục hồi, những trò gian lận, lừa đảo qua hình thức lừa đảo kiếm tiền online trên các ứng dụng trực tuyến, website ngày một gia tăng. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến an ninh, trật tự của xã hội trong thời buổi dịch bệnh mà còn dẫn đến cảnh vỡ nợ của các nạn nhân.
[caption id="attachment_3047" align="aligncenter" width="625"] Cảnh báo lừa đảo kiếm tiền online với nhiều chiêu trò tinh vi[/caption]
Sau đây là những website và App kiếm tiền online lừa đảo mà chúng ta nên tránh.
Vậy câu hỏi đặt ra Kiếm tiền trên Zalo có lừa đảo không ? Câu trả lời là rất có khả năng vì các đối tượng lừa đảo thường nhắm đến người dùng trang mạng xã hội.
Các đối tượng này sẽ dùng lời ngon ngọt, dụ dỗ các CTV rằng “mua hàng trực tuyến” nhưng không nhận hàng, CTV chỉ cần “làm tăng tỷ lệ tương tác khách mua hàng đối với sản phẩm”. Việc mua hàng sẽ được chuyển khoản vào tài khoản của những kẻ lừa đảo cung cấp.
Tiền về trong ngày có lừa đảo không ?
Sau mỗi lượt mua thành công, các CTV sẽ được hưởng hoa hồng từ 10% - 20%/số tiền gốc của mỗi đơn hàng. Tuy nhiên, tiền sẽ được chuyển khoản ngược về sau 5 - 10 phút khi đặt hàng thành công, bao gồm cả tiền gốc và hoa hồng. Ngoài ra, các App kiếm tiền bị sập sau khi người dùng đã chuyển khoản.
[caption id="attachment_3046" align="aligncenter" width="600"] Lừa đảo kiếm tiền online bằng hình thức cộng tác viên bán hàng trên mạng[/caption]
Những App lừa đảo kiếm tiền có thể kể đến như là Bigcoin, Mamo, Kola, Appcake…
Khi người dùng đã click vào các đường link trên, chúng sẽ dẫn người dùng đến một trang web để kết bạn với các nhân viên chăm sóc khách hàng với số điện thoại của nhà mạng nước ngoài. Sau khi đã sập bẫy, nhân viên chăm sóc khách hàng sẽ tư vấn người dùng đến một trang web khác.
Vào được trang web này, người dùng sẽ điền các thông tin cá nhân và số tài khoản ngân hàng của mình
Lúc này, người dùng chỉ có nhiệm vụ tương tác (like, share), đăng ký, theo dõi các trạng mạng như Youtube, Facebook, Tiktok. Sau đó, mỗi nhiệm vụ hoàn thành, bạn sẽ nhận được 3.500 đồng và khi có 100.000 đồng sẽ được rút miễn phí lần đầu tiên. Lần rút thứ hai, người dùng đạt tối thiểu 300.000 đồng, nhưng hệ thống sẽ không cho rút, buộc nâng cấp lên gói VIP.
Người dùng phải nâng cấp lên gói VIP với số tiền từ 1 đến 10 triệu đồng tùy theo từng cấp nếu muốn thêm nhiệm vụ trong một ngày hoặc đạt nhanh đến số tiền cần rút. Khi bạn nạp tiền lên gói VIP thì lập tức website này sẽ bị “sập” khiến hàng ngàn người mất trắng.
[caption id="attachment_3048" align="aligncenter" width="900"] Cảnh báo lừa đảo kiếm tiền online bằng cách nhấp vào link, website, tin nhắn[/caption]
[caption id="attachment_3047" align="aligncenter" width="625"] Cảnh báo lừa đảo kiếm tiền online với nhiều chiêu trò tinh vi[/caption]
I. Kiếm tiền online dễ dàng với nhiều hình thức khác nhau
Lừa đảo kiếm tiền online được xem là hình thức lừa gạt làm việc trên các trang mạng truyền thông xã hội, các sàn giao dịch điện tử, thương mại điện tử. Những đối tượng lừa đảo sẽ lợi dụng mạng lưới công nghệ để dụ dỗ người dùng “sập bẫy” nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản.Sau đây là những website và App kiếm tiền online lừa đảo mà chúng ta nên tránh.
1. Kiếm tiền online đơn giản khi trở thành Cộng Tác Viên bán hàng
Cùng với sự tốc độ của ngành bán hàng online mà các sàn thương mại điện tử là địa điểm tuyệt vời cho những kẻ lừa đảo. Các đối tượng này liên tục đăng quảng cáo trên các trang mạng xã hội với nội dung “Lazada, Tiki, Shopee… tuyển cộng tác viên kiếm tiền đơn giản tại nhà…” với yêu cầu chỉ cần có điện thoại/máy tính và tài khoản ngân hàng.Vậy câu hỏi đặt ra Kiếm tiền trên Zalo có lừa đảo không ? Câu trả lời là rất có khả năng vì các đối tượng lừa đảo thường nhắm đến người dùng trang mạng xã hội.
Các đối tượng này sẽ dùng lời ngon ngọt, dụ dỗ các CTV rằng “mua hàng trực tuyến” nhưng không nhận hàng, CTV chỉ cần “làm tăng tỷ lệ tương tác khách mua hàng đối với sản phẩm”. Việc mua hàng sẽ được chuyển khoản vào tài khoản của những kẻ lừa đảo cung cấp.
Tiền về trong ngày có lừa đảo không ?
Sau mỗi lượt mua thành công, các CTV sẽ được hưởng hoa hồng từ 10% - 20%/số tiền gốc của mỗi đơn hàng. Tuy nhiên, tiền sẽ được chuyển khoản ngược về sau 5 - 10 phút khi đặt hàng thành công, bao gồm cả tiền gốc và hoa hồng. Ngoài ra, các App kiếm tiền bị sập sau khi người dùng đã chuyển khoản.
[caption id="attachment_3046" align="aligncenter" width="600"] Lừa đảo kiếm tiền online bằng hình thức cộng tác viên bán hàng trên mạng[/caption]
2. Kiếm tiền online khi nhấn vào đường link, website, tin nhắn
Cụ thể, người dùng nhận được nhận các tin quảng cáo, lôi kéo với các nội dung hấp dẫn như "Cách kiếm 10.000.000 đồng mỗi ngày đăng nhập website sharexx.com GQES" hay "Cách kiếm 600.000 đồng mỗi ngày đăng nhập websharexx.com"... Các tin nhắn này được gửi đến các thuê bao khác nhau..Những App lừa đảo kiếm tiền có thể kể đến như là Bigcoin, Mamo, Kola, Appcake…
Khi người dùng đã click vào các đường link trên, chúng sẽ dẫn người dùng đến một trang web để kết bạn với các nhân viên chăm sóc khách hàng với số điện thoại của nhà mạng nước ngoài. Sau khi đã sập bẫy, nhân viên chăm sóc khách hàng sẽ tư vấn người dùng đến một trang web khác.
Vào được trang web này, người dùng sẽ điền các thông tin cá nhân và số tài khoản ngân hàng của mình
Lúc này, người dùng chỉ có nhiệm vụ tương tác (like, share), đăng ký, theo dõi các trạng mạng như Youtube, Facebook, Tiktok. Sau đó, mỗi nhiệm vụ hoàn thành, bạn sẽ nhận được 3.500 đồng và khi có 100.000 đồng sẽ được rút miễn phí lần đầu tiên. Lần rút thứ hai, người dùng đạt tối thiểu 300.000 đồng, nhưng hệ thống sẽ không cho rút, buộc nâng cấp lên gói VIP.
Người dùng phải nâng cấp lên gói VIP với số tiền từ 1 đến 10 triệu đồng tùy theo từng cấp nếu muốn thêm nhiệm vụ trong một ngày hoặc đạt nhanh đến số tiền cần rút. Khi bạn nạp tiền lên gói VIP thì lập tức website này sẽ bị “sập” khiến hàng ngàn người mất trắng.
[caption id="attachment_3048" align="aligncenter" width="900"] Cảnh báo lừa đảo kiếm tiền online bằng cách nhấp vào link, website, tin nhắn[/caption]
II. Làm sao để bảo vệ bản thân trước các chiêu trò lừa đảo tinh vi
- Không nhận lời mời từ các doanh nghiệp, tài khoản, tin nhắn bất kể qua điện thoại, thư điện tử hay trên mạng lưới xã hội, hãy luôn xem xét khả năng tiếp cận.
- Cảnh giác với lời mời đề nghị cung cấp về tiền bạc, đừng bao giờ gửi tiền hay cung cấp chi tiết thẻ tín dụng, tài khoản trực tuyến hay giấy tờ cá nhân cho bất kỳ ai mà khả nghi, không đáng tin
- Khi làm cộng tác viên cho các công ty, doanh nghiệp, đơn vị cung cấp hàng hóa, các dịch vụ, người dân cần kiểm tra rõ các thông tin về hàng hóa và đơn vị cung cấp thông qua nhiều nguồn khác nhau để kiểm chứng tính chính xác.